Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đình Thúy Hạnh
6 tháng 5 2016 lúc 10:30

27.10:

a) Cường độ dòng điện di qua Đ1 và Đ2 là 0.35A

b) vì Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp=> U13=U12+U23=3.2+2.8=6V

28.18:

a) vì Đ1 và Đ2 mắc song song => U1=U2=2.8V

b) Ta có I1+I2=I

Hay I1+0.22=0.45

=> I1=0.45-0.22=0.23

Hà Đức Thọ
6 tháng 5 2016 lúc 8:37

Bạn post câu hỏi lên nhé.

Đỗ Hoàng Ngọc
6 tháng 5 2016 lúc 8:39

 

Katerin
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 2 2016 lúc 18:35

bạn ghi hẳn đề bài ra vì mình k còn sách lớp 6

♌   Sư Tử (Leo)
25 tháng 2 2016 lúc 19:35

20.8) khi tăng nhiệt độ của 1 lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như ko dãn nở vì nhiệt ), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. khối lượng riêng 

B. khối lượng

C. thể tích

D. cả ba phương án A,B,C đều sai

giải

khi tăng nhiệt độ của 1 lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như ko dãn nở vì nhiệt ), thì cả 3 đại lượng :khối lượng riêng , khối lượng, thể tích đều ko đổi

\(\rightarrow D\)

20.11) thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của ko khí tăng thêm bao nhiêu so vs thể tích ban đều khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1oC. Giá trị này là \(\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}\), trong đó \(\Delta V\) là độ tăng thể tích của không khí \(V_0\) là thể tích ban đầu của nó.Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100cm3 .ĐCNN của ống thủy tinh là: 0,5cm3. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định \(\alpha\)   (mk ko tìm thấy hình trên mạng)

giải 

từ hình ta thấy:

khi \(t-t_0=9,5-0=9,5^oC\) thì \(V-V_0=3,5cm^3\) 

độ tăng thể tích của không khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) 

\(\Delta V=\frac{V-V_0}{t-t_0}=\frac{3,5}{9,5}=\frac{7}{19}\)

độ tăng thể tích của không khí so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\):

\(\Rightarrow\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}=\frac{7}{19.100}=3,68.10^{-3}\)

 

\(\rightarrow\alpha=3,68.10^{-3}\)

 

 

 

emi
Xem chi tiết
Lê Ngọc Quyên
16 tháng 9 2018 lúc 19:23

a. Vì |2,5 – x| = 1,3 nên 2,5 – x =1,3

=> x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2

Hoặc 2,5 – x = -1,3 => x = 2,5 – ( -1,3)

=> x = 2,5 + 1,3 => x = 3,8

Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8

b. 1,6 - | x – 0,2| = 0 => |x – 0,2 | =1,6 nên x – 0,2 – 1,6

=> x = 1,6 + 0,2 => x = 1,8

Hoặc x – 0,2 = -1,6 => x= -1,6 + 0,2 => x = -1,4

Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4

c. |x – 1,5 | + | 2,5 – x | = 0 nên |x – 1,5| ≥ 0 ; |2,5 – x| ≥ 0

Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 => x= 1,5 và x = 2,5

Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.

Nguyễn diệp Linh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Thanh Lê
23 tháng 2 2017 lúc 20:28

Bn mở SBT trang 92 thì thấy câu trả lời đó!

Nguyễn Ngọc phương Uyên
24 tháng 2 2017 lúc 19:57

20.11

\(\Delta\)v= đentav

\(\partial\)=anpha

tính \(\partial\) = \(\Delta\)V :V0 ?

ta hiểu : V0 = 100cm3

Ở 9,50C thì thể tích tăng thêm :

\(\Delta\)V = 3,5 cm3

\(\Rightarrow\) Tăng 10C thì thể tích tăng thêm :

3,5 : 9,5 = 0,364821cm3

Vậy \(\partial\) \(\frac{\Delta V}{Vo}=\frac{0,364821:0,364821}{100:0,364821}\approx\frac{1}{273}\)

Gấu Trúc Đáng Yêu
Xem chi tiết
Phương Mai Melody Miku H...
4 tháng 4 2017 lúc 21:13

ST + SBT = 630 : 5 = 126

Suy ra đây là bài toán tổng hiệu

Kaito Kid
Xem chi tiết
Mina Cadie
Xem chi tiết
Trương Tuấn Dũng
14 tháng 2 2016 lúc 15:39

đây là trang toán mak bạn. nếu muốn hỏi vật lí thì bạn lên Hocjh thì sẽ đc giải đáp đấy

Châu Nguyễn
Xem chi tiết
ncjocsnoev
5 tháng 9 2016 lúc 22:07

Bạn cần ghi rõ câu hỏi ra nhé ! Các anh chị lớp trên không có sách nên không giúp bạn được . Hoặc là bạn chụp ảnh câu hỏi nhé !