Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Demo Ro
Câu 1: Tính giá trị các biểu thức:a) .           b) .                           c) .                         d)  .Câu 2: Tìm căn bậc hai của các số sau:a) 16.                                       b)  .                                          c) .                                       d) .Câu 3: Tìm căn bậc hai số học của các số sau:a) 625.                                     b) .                                        c) .                                       d).Câu 4: Tìm giá trị của  biết:a...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nam Khánh
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
7 tháng 3 2022 lúc 19:55

mấy cái có ảnh là phải tải ảnh chớ copy thì ko thấy đc, mình bị ròi.

Ko nhìn đc ảnh để làm đâu

Bài 2:

\(x\) bằng bao nhiêu em nhỉ???

....
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
5 tháng 6 2021 lúc 10:07

`A=sqrt{x-2}+sqrt{6-x}(2<=x<=6)`
Áp dụng BĐT `sqrtA+sqrtB>=sqrt{A+B}`
`=>A>=sqrt{x-2+6-x}=2`
Dấu "=" `<=>x=2` hoặc `x=6`
Áp dụng BĐT bunhia
`=>A<=sqrt{2(x-2+6-x)}=2sqrt2`
Dấu "=" `<=>x=4`
`C=sqrt{1+x}+sqrt{8-x}(-1<=x<=8)`
Áp dụng BĐT `sqrtA+sqrtB>=sqrt{A+B}`
`=>A>=sqrt{1+x+8-x}=3`
Dấu "=" `<=>x=-1` hoặc `x=8`
Áp dụng BĐT bunhia
`=>A<=sqrt{2(1+x+8-x)}=3sqrt2`
Dấu "=" `<=>x=7/2`

Yeutoanhoc
5 tháng 6 2021 lúc 10:09

`D=2sqrt{x+5}+sqrt{1-2x}(-5<=x<=1/2)`
`=sqrt{4x+20}+sqrt{1-2x}`
Áp dụng BĐT `sqrtA+sqrtB>=sqrt{A+B}`
`=>D>=sqrt{4x+20+1-2x}=sqrt{2x+21}`
Mà `x>=-5`
`=>D>=sqrt{-10+21}=sqrt{11}`
Dấu "=" `<=>x=-5`

Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:41

a) Vì \({3^2} = 9\) và 3 > 0 nên \(\sqrt 9  = 3\)

b) Vì \({4^2} = 16\) và 4 > 0 nên \(\sqrt {16}  = 4\)

c) Vì \({9^2} = 81\) và 9 > 0 nên \(\sqrt {81}  = 9\)

d) Vì \({11^2} = 121\) và 11 > 0 nên \(\sqrt {121}  = 11\)

Hà Nguyễn
Xem chi tiết

Câu 2:

a: Để (d1) cắt (d2) thì \(m-1\ne3-m\)

=>\(2m\ne4\)

=>\(m\ne2\)

b: Thay m=0 vào (d1), ta được:

\(y=\left(0-1\right)x+2=-x+2\)

Thay m=0 vào (d2), ta được:

\(y=\left(3-0\right)x-2=3x-2\)

Vẽ đồ thị:

loading...

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-2=-x+2

=>3x+x=2+2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=3x-2, ta được:

y=3*1-2=3-2=1

d:

Khi m=0 thì (d2): y=3x-2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d2): y=3x-2 với trục Ox

y=3x-2 nên a=3

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq72^0\)

Câu 3:

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

b: Ta có: AC//OM

OM\(\perp\)AB

Do đó: AB\(\perp\)AC

=>ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

mà ΔABC nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BC

=>B,O,C thẳng hàng

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)CM tại E

Xét ΔMBC vuông tại B có BE là đường cao

nên \(ME\cdot MC=MB^2\)(3)

Xét ΔMBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(ME\cdot MC=MH\cdot MO\)

Hồ Tuyết Anh
Xem chi tiết
Lê Hiền Nam
5 tháng 3 2022 lúc 18:39

a) (5x3 + 7x2y4 + 18y2) + (2x3 - 5x2y4 - 12y2)

= 5x3 + 7x2y4 + 18y2 + 2x3 - 5x2y4 - 12y2

= 7x3 + 2x2y4 + 6y2

Bậc của đa thức là 6

Thay x = 1; y = -1 vào ta có:

7 x 13 + 2 x 12 x (-1)4 + 6 x (-1)4 = 7 x 1 + 2 x 1 x 1 + 6 x 1 = 7 + 2 + 6 = 15

b) \(\left(15x^3y-9x^2y^5+2y^4\right)-\left(18x^3y-6y^4-3x^2y^5\right)\)

\(=15x^3y-9x^2y^5+2y^4-18x^3y+6y^4+3x^2y^5\)

\(=-3x^3y-6x^2y^5+8y^4\)

Bậc của đa thức là 7

Thay x = 1; y = -1 vào ta có:

(-3) x 13 x (-1) - 6 x 12 x (-1)5 + 8 x (-1)4 = (-3) x (-1) - 6 x 1 x (-1) + 8 x 1 = 3 + 6 + 8 = 17

Yen Nhi
6 tháng 3 2022 lúc 9:03

`Answer:`

undefined

undefined

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Quân
Xem chi tiết
trần thành đạt
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
28 tháng 1 2018 lúc 13:36

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(P=\frac{2a}{\sqrt{1+a^2}}+\frac{b}{\sqrt{1+b^2}}+\frac{c}{\sqrt{1+c^2}}\)

\(=\frac{2a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\frac{b}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}+\frac{c}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)

\(=\sqrt{\frac{2a}{a+b}\cdot\frac{2a}{a+c}}+\sqrt{\frac{2b}{a+b}\cdot\frac{b}{2\left(b+c\right)}}+\sqrt{\frac{2c}{a+c}\cdot\frac{c}{2\left(b+c\right)}}\)

\(\le\frac{1}{2}\left(\frac{2a}{a+b}+\frac{2b}{a+b}+\frac{2a}{a+c}+\frac{2c}{a+c}+\frac{b}{2\left(b+c\right)}+\frac{c}{2\left(b+c\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(2+2+\frac{1}{2}\right)=\frac{9}{4}\)

trần thành đạt
28 tháng 1 2018 lúc 15:35

cảm ơn nha

Huy Hoang
28 tháng 1 2018 lúc 16:36

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có :

\(P=\frac{2a}{\sqrt{1+a^2}}+\frac{b}{\sqrt{1+b^2}}+\frac{c}{\sqrt{1+c^2}}\)

\(=\frac{2a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\frac{b}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}+\frac{c}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)

\(=\sqrt{\frac{2a}{a+b}.\frac{2a}{a+c}}+\sqrt{\frac{2b}{a+b}.\frac{b}{2\left(b+c\right)}}+\sqrt{\frac{2c}{a+c}.\frac{c}{2\left(b +c\right)}}\)

\(\le\frac{1}{2}\left(\frac{2a}{a+b}+\frac{2b}{a+b}+\frac{2a}{a+c}+\frac{2c}{a+c}+\frac{b}{2\left(b+c\right)}+\frac{c}{2\left(b+c\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(2+2+\frac{1}{2}\right)=\frac{9}{4}\)

P/s : Mình tự nghĩ chứ không phải mình copy đâu

23 Thu Thiện
Xem chi tiết