Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phương Minh
Xem chi tiết
nguyen minh huyen
Xem chi tiết
nguyen minh huyen
4 tháng 1 2020 lúc 10:27

Mình đang cần vô cùng gấp bạn nào làm nhanh mình k đúng luôn nha

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phương Minh
Xem chi tiết
Hoàng Phương Minh
7 tháng 9 2018 lúc 7:50

trả lời giúp mik

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2022 lúc 20:43

1: Xét ΔOMB và ΔONA có

OM=ON

góc O chung

OB=OA

Do đó; ΔOMB=ΔONA

Suy ra: góc OMB=góc ONA

=>góc AMI=góc BNI

2: OM+MA=OA

ON+NB=OB

mà OA=OB và OM=ON

nên AM=BN

Xét ΔIMA và ΔINB có

góc IMA=góc INB

AM=BN

góc IAM=góc IBN

Do đo: ΔIMA=ΔINB

3: Xét ΔOIA và ΔOIB có

OI chung

IA=IB

OA=OB

Do đó: ΔOIA=ΔOIB

4: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OK là trubg tuyến

nên OK là trung trực của AB(1)

Ta có: IA=IB

nên I nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra O,I,K thẳng hàng

giúp mình
Xem chi tiết
Ngô Thị Thùy Tiên
Xem chi tiết
Trần Quyền
Xem chi tiết

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

b: Xét ΔOBD có \(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OC}{OD}\)

nên AC//BD

c: Ta có: ΔOAD=ΔOCB

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB};\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)

Ta có: \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{OCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)

nên \(\widehat{DAB}=\widehat{DCB}\)

Ta có: OA+AB=OB

OC+CD=OD

mà OA=OC và OB=OD

nên AB=CD

Xét ΔMAB và ΔMCD có

\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

AB=CD

\(\widehat{MBA}=\widehat{MDC}\)

Do đó: ΔMAB=ΔMCD

=>MB=MD

Xét ΔOMB và ΔOMD có

OM chung

MB=MD

OB=OD

Do đó: ΔOMB=ΔOMD

=>\(\widehat{BOM}=\widehat{DOM}\)

=>\(\widehat{xOM}=\widehat{yOM}\)

=>OM là phân giác của góc xOy

d: Ta có: OB=OD

=>O nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: MB=MD

=>M nằm trên đường trung trực của BD(2)

Ta có: NB=ND

=>N nằm trên đường trung trực của BD(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra O,M,N thẳng hàng

Trang Vũ
Xem chi tiết
Kaarthik001
20 tháng 12 2023 lúc 21:10

a) Gọi \( \angle OAN = \angle OBM = \alpha \) (do chúng cùng nằm giữa OA và OB).
Ta có \( \angle OAB = \angle OBA \) (do OA > OB) và \( \angle OAN + \angle OAB = \angle OBM + \angle OBA = 180^\circ \).

Do đó, theo Định lý cạnh-góc-cạnh, ta có \( \triangle OAN \) đồng dạng với \( \triangle OBM \).

b) Gọi \( \angle AMN = \angle BNM = \beta \) (do chúng cùng nằm giữa AM và BN).
Ta có \( \angle AMB = \angle ANB \) (do \( \triangle OAN \) đồng dạng với \( \triangle OBM \)) và \( \angle AMN + \angle AMB = \angle BNM + \angle ANB = 180^\circ \).

Do đó, theo Định lý cạnh-góc-cạnh, ta có \( \triangle AMN \) đồng dạng với \( \triangle BNM \).

Hưng Trịnh
Xem chi tiết
TrầnqDung
Xem chi tiết