Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
7 tháng 3 2017 lúc 16:25

x^9=a=> \(\frac{a-1}{a+1}=7\Rightarrow a-->\frac{a^2-1}{a^2+1}=A\)

Nguyen THI LAM GIANG
Xem chi tiết
lê dạ quỳnh
17 tháng 3 2017 lúc 21:14

bài này tìm đc x mà

Nguyen THI LAM GIANG
17 tháng 3 2017 lúc 21:21

bạn có thể cho mình cách giải cụ thể được không?

Nguyen THI LAM GIANG
17 tháng 3 2017 lúc 21:23

cảm ơn bạn nhé,mình hơi đơ

Trần Lan Phương
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Xanh
9 tháng 4 2017 lúc 20:07

\(\frac{x^9-1}{x^9+1}=7\)=>x9-1=7x9+1

=>x9=\(\frac{-8}{6}\)

=>(x9)2=(\(\frac{-8}{6}\))2

=>x18=\(\frac{16}{9}\)=>..................................

Trần Lan Phương
10 tháng 4 2017 lúc 7:19

mơn bạn

Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 7 2016 lúc 8:42

1) \(\frac{xy}{x^2+y^2}=\frac{3}{8}\Leftrightarrow3x^2+3y^2-8xy=0\)

Nhận thấy điều kiện của phương trình là x,y cùng khác 0

Chia cả hai vê của phương trình trên cho \(y^2\ne0\)được :

\(3\left(\frac{x}{y}\right)^2-8\left(\frac{x}{y}\right)+3=0\). Đặt \(a=\frac{x}{y}\), phương trình trở thành : \(3a^2-8a+3=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4+\sqrt{7}}{3}\\x=\frac{4-\sqrt{7}}{3}\end{cases}}\)

Từ đó rút ra được tỉ lệ của \(\frac{x}{y}\). Bạn thay vào tính A là được :)

2) \(\frac{x^9-1}{x^9+1}=7\Leftrightarrow\frac{x^9-1}{x^9+1}-1=6\Leftrightarrow\frac{-2}{x^9+1}=6\Leftrightarrow x^9=\frac{-2}{6}-1=-\frac{4}{3}\)

Ta có \(A=\frac{\left(x^9\right)^2-1}{\left(x^9\right)^2+1}\). Thay giá trị của x9 vừa tính ở trên vào là được :)

Bùi Tấn Sỹ
Xem chi tiết
nguyen ngoc song thuy
19 tháng 3 2017 lúc 8:36

\(\dfrac{x^9-1}{x^9+1}=7=\dfrac{7}{1}\Rightarrow\dfrac{x^9-1}{7}=\dfrac{x^9+1}{1}=\dfrac{-2}{6}=\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^9-1}{7}=\dfrac{-1}{3}\Rightarrow x^9=1-\dfrac{7}{3}=\dfrac{-4}{3}\)

\(\Rightarrow x^{18}=\left(x^9\right)^2=\left(\dfrac{-4}{3}\right)^2=\dfrac{16}{9}\)

\(A=\dfrac{x^{18}-1}{x^{18}+1}=\dfrac{\dfrac{16}{9}-1}{\dfrac{16}{9}+1}=\dfrac{7}{25}\)

dam cong tian
17 tháng 3 2017 lúc 21:16

16/9

Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
tieu yen tu
17 tháng 3 2019 lúc 22:39

a, ĐKXĐ :\(x\ne3;x\ne-3\)

b, \(P=\frac{3\cdot\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\cdot\left(x+3\right)}+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\cdot\left(x-3\right)}+\frac{18}{\left(x+3\right)\cdot\left(x-3\right)}\)

       \(=\frac{3x-9+x+3+18}{\left(x+3\right)\cdot\left(x-3\right)}\)\(=\frac{4x+12}{\left(x-3\right)\cdot\left(x+3\right)}\)

        \(=\frac{4\cdot\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\cdot\left(x-3\right)}=\frac{4}{x-3}\)

c, Với P = 4 \(\Rightarrow\frac{4}{x-3}=4\Rightarrow4=4\cdot\left(x-3\right)\)\(\Rightarrow1=x-3\Rightarrow x=4\)

zZz Phan Cả Phát zZz
Xem chi tiết
kaitovskudo
26 tháng 11 2016 lúc 22:03

a)\(\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}\left(\frac{1}{x}+1\right)\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}.\frac{x+1}{x}\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x}\)

\(=\frac{x^2+4x+4}{x^2}\)

\(\left(\frac{x+2}{x}\right)^2\)

=>phép chia = 1 với mọi x # 0 và x#-1

b)Cm tương tự

Nguyễn Tiến Bộ
26 tháng 11 2016 lúc 16:43

khó quá

Trần Hoàng Việt
5 tháng 11 2017 lúc 9:54

Ta thấy A gồm có 99 số hạng nên ta nhóm mỗi nhóm 3 số hạng.

Ta có: A = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 + 55 +...+ 597 + 598 + 599

             = (1 + 5 + 52 )+ (53 + 54 + 55 )+...+( 597 + 598 + 599 )

             =(1 + 5 + 52 )+ 53(1 + 5 + 52 ) +...+ 597(1 + 5 + 52 )

             = ( 1 + 5 + 52)(1 + 53+....+597)

             = 31(1 + 53+....+597)

Vì có một thừa số là 31 nên A chia hết cho 31.

 P/s Đừng để ý câu trả lời của mình

Chirikatoji
Xem chi tiết
Truong linh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc
15 tháng 3 2017 lúc 15:08

Ta có: (x9-1)/(x9+1)=7

=> x9-1=7x9+1

=> 6x9=-2

=> x9=-1/3

=> x=\(\sqrt[9]{\frac{-1}{3}}\)

thay \(\sqrt[9]{\frac{-1}{3}}\) vào \(\frac{x^{18}-1}{x^{18}+1}\)ta được:

\(\frac{\left(\sqrt[9]{\frac{-1}{3}}\right)^{18}-1}{\left(\sqrt[9]{\frac{-1}{3}}\right)^{18}+1}\)=\(\frac{\frac{1}{9}-1}{\frac{1}{9}+1}\)=\(\frac{-4}{5}\) 

Vậy \(\frac{x^{18}-1}{x^{18}+1}\)\(\frac{-4}{5}\)