Những câu hỏi liên quan
Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Hoàng Ngân
14 tháng 3 2023 lúc 23:04

a) Có thể thu khí H2 bằng cách đẩy không khí và đặt úp bình vì khí H2 nhẹ hơn không khí 

b) Có thể thu khí O2 bằng cách đẩy không khí và đặt ngửa bình vì khí O2 nặng hơn không khí 

 

Bình luận (0)
Bommer
Xem chi tiết
bạn nhỏ
21 tháng 2 2022 lúc 18:38

Tham khảo:

 O2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
21 tháng 2 2022 lúc 19:24

Vì oxi ít tan trong nước và oxi nhẹ hơn nước

Bình luận (3)
SukhoiSu-35
21 tháng 2 2022 lúc 19:35

Vì O2 là chất gần như ít tan trong nước , ko tác dụng với nước

Bình luận (0)
Hoang Minh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
17 tháng 3 2023 lúc 21:39

khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống

đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống

Bình luận (0)
Phương Thảo?
17 tháng 3 2023 lúc 21:40

Để ống nghiệm miêng hướng lên trên

Vì Oxi nặng hơn không khí 

Đv`H_2` thì không thể : vì `H_2` nhẹ hơn không khí .

Bình luận (0)
N           H
17 tháng 3 2023 lúc 21:42

Khi thu khí oxi phải để ống nghiệm thẳng đứng miệng ống hướn lên trên vì khí oxi nặng hơn không khí. Không thể làm như thế đối với khí hiđro vì khí hiđro nhẹ hơn không khí.

Bình luận (0)
help me
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
14 tháng 1 2022 lúc 10:09

Theo mình là đặt đứng bình. Vì CO2  nặng hơn không khí 

\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{44}{29}\approx1,52\)

Bình luận (0)
bạn nhỏ
14 tháng 1 2022 lúc 10:10
Bình luận (0)
Tô Mì
14 tháng 1 2022 lúc 10:11

Đứng bình. Giải thích:

\(d_{CO_2\text{/}kk}=\dfrac{M_{CO_2}}{29}=\dfrac{44}{29}\approx1,52\)

=> CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần => CO2 ở dưới nên phải đặt đứng bình để thu được khí.

Bình luận (0)
thanh trúc
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
23 tháng 12 2023 lúc 20:28

a. Trong phòng thí nghiệm:

\(4HCl_{đặc}+MnO_2\xrightarrow[]{đun.nhẹ}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

Trong công nghiệp:

\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[]{đpcmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)

b. Khi thu khí Clo người ta dùng cách đẩy không khí vì Clo nặng hơn không khí

Không thể thu khí này bằng cách đẩy nước vì Clo tác dụng được với nước.

 c. Dẫn qua bình đựng \(H_2SO_4\) đặc để hút hết nước trong khí Clo ra nhờ vào tính chất \(H_2SO_4\) đặc háo nước.

d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải dẫn khí qua bình đựng các dung dịch bazơ dư, để bazơ tác dụng với khí Clo tạo thành muối

Ví dụ: NaOH

\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 5:28

a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2

b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình

c) Sai

d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X

e) Đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2019 lúc 8:55

Đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2019 lúc 11:29

Chọn C

Hình vẽ mô tả điều chế khi O2 đúng cách là 1 và 3. Vì O2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn (KClO3 trong PTN thường bị ẩm).

Bình luận (0)