Trang Võ Thị
1)đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam photpho trong bình đựng khí oxi sau phản ứng thu được P2O5. a) tính thể tích oxi đã tham gia phản ứng ( đktc) b)tính khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng. c) Nếu cho lượng oxi trên tác dụng với 4,8 gam magie ở nhiệt độ co thì chất nào dư sau phản ứng? dư bao nhiêu gam? 2) đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong bình đựng khí o2 sau phản ứng thu được nhôm oxit a) tích thể tích oxi đã tham gia phản ứng ( đktc) b) tính khối lượng Al2O3 tạo thành sua phản ứng. c)...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 1 2022 lúc 15:03

a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

b) \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

_____0,1-->0,125---->0,05

=> mP2O5 = 0,05.142 = 7,1 (g)

c) VO2 = 0,125.22,4 = 2,8(l)

Bình luận (0)
Thanh Ngọc
11 tháng 1 2022 lúc 15:30

a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

b)0,1mol

c, 2,8l

Bình luận (0)
Tiếng anh123456
Xem chi tiết
Khánh Đan
13 tháng 3 2023 lúc 12:23

1. \(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^o}}2P_2O_5\)

2. Ta có: \(n_P=\dfrac{1,24}{31}=0,04\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,02.142=2,84\left(g\right)\)

3. \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tài
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 5 2022 lúc 11:20

a) \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

           0,4-->0,5------->0,2

=> \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

b) \(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c) Vkk = 11,2.5 = 56 (l)

Bình luận (1)
ngoc pham bao
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
8 tháng 3 2022 lúc 18:02

nP = 12,4/31 = 0,4 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

Mol: 0,4 ---> 0,5 ---> 0,2

mP2O5 = 0,2 . 142 = 28,4 (g)

VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)

PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4 = 0,5 . 2 = 1 (mol)

mKMnO4 = 1 . 158 = 158 (g)

Bình luận (0)
ngoc pham bao
8 tháng 3 2022 lúc 17:43

giúp mình với mình cần gấp

 

Bình luận (0)
anh quân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 22:40

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2dư\)

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{P_2O_5\left(lt\right)}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5\left(lt\right)}=0,1.142=14,2\left(g\right)\\ m_{P_2O_5\left(tt\right)}=0,1.142.80\%=11,36\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Tree Sugar
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 3 2021 lúc 19:36

nP = 3.1/31 = 0.1 (mol) 

4P + 5O2 -to-> 2P2O5 

0.1__0.125_____0.05

mP2O5 = 0.05*142 = 7.1 (g) 

VO2 = 0.125 * 22.4 = 2.8 (l)

Bình luận (0)
nguyen tri dung
Xem chi tiết
Quang Nhân
6 tháng 2 2021 lúc 11:52

nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 

0.3......0.2...........0.1

VO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l) 

mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g) 

Bình luận (3)
Thu Linh
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
18 tháng 1 2022 lúc 15:33

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ \Rightarrow m_{O_2}=7,1-3,1=4g\)

Bình luận (0)
Lương Đại
18 tháng 1 2022 lúc 15:35

Ta có : \(m_P+m_o=m_{p_2O_5}\)

hay  \(3,1+5O_2=7,1\)

       \(\Rightarrow m_{O_2}=7,1=3,1=4\left(gam\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Loan
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
8 tháng 5 2016 lúc 19:43

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Hoàng Loan
11 tháng 5 2016 lúc 7:58

Cảm ơn bạn nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tiến
26 tháng 7 2016 lúc 18:41

4P2+5)2 ---> 2P2O5

Lần lượt tính mol các chất theo tỉ lệ là đc

d) P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4

Bình luận (0)
Công Dũng - Hoàng Bách
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2022 lúc 21:33

undefined

Bình luận (0)