Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2018 lúc 4:30

- Tác dụng lên vật A có trọng lượng  P A và lực kéo F của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng  P B của vật B.

Trắc nghiệm: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

- Do bỏ qua ma sát nên theo tính chất của mặt phẳng nghiêng ta có:

Trắc nghiệm: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

⇒ Đáp án B

Bình luận (0)
Hoa Nguyễn Lệ
Xem chi tiết
Hanh Vu
Xem chi tiết
Vũ Khánh Linh
3 tháng 4 2016 lúc 16:24

Đợi tí

Bình luận (0)
Vũ Khánh Linh
5 tháng 4 2016 lúc 22:28

a) Do không có lực ma sát nên ta có: \(\frac{P_B}{P_A}\)=\(\frac{DE}{CD}\)

=>\(\frac{10m_B}{10m_A}\)=\(\frac{1}{4}\)=> mB=\(\frac{m_A}{4}\)=\(\frac{10}{4}\)=2,5(kg)

b) Công có ích khi có ma sát để nâng vật lên cao là:

A1=PA.DE=10mA.DE

 

Bình luận (0)
leduchuy
24 tháng 4 2017 lúc 21:17

kho the humhum

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2018 lúc 11:14

Đáp án B

Bình luận (0)
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
9 tháng 1 2016 lúc 15:55

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

Bình luận (0)
Anh Phạm Xuân
10 tháng 1 2016 lúc 8:52

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

Bình luận (1)
Phạm Thùy Dung
9 tháng 1 2016 lúc 15:40

Help me!!!!!!gianroi

Bình luận (0)
Trần Vân Mỹ
Xem chi tiết
Min Nguyễn
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 12 2021 lúc 17:26

D

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dũng
19 tháng 12 2021 lúc 17:29

Một vật hình hộp chữ nhật, đặc, làm bằng sắt, có thể tích 5 dm3 được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Áp suất của nó gây lên mặt sàn là 14400 N/m3 .Tính diện tích mặt ép của hình trụ trên mặt sàn từ đó hãy tìm chiều cao của vật. Biết khối lượng riêng của sắt là 7,2 g/cm3 .

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 17:29

Ta có:

+ Tác dụng lên vật \(A\) có trọng lượng \(P_A\) và lực kéo \(F\) của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng \(P_B\) của vật \(B\).

Do bỏ qua ma sát nên theo tính chất của mặt phẳng nghiêng, ta có:\(\dfrac{P_A}{F}=\dfrac{CD}{DE}\dfrac{l}{h}\rightarrow\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{l}{h}\)

Lại có:\(P=10m\)

Ta suy ra:

\(\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{10}{4}2,5kg\)

VietJack

chọn \(B\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
8 tháng 2 2021 lúc 18:34

a) Trọng lượng của vật:

P=10m=10.60=600 (N)

b) Công có ích để kéo vật:

Ai=P.h=600.2=1200 (J)

Áp dụng định luật về công:

F.l=P.h

⇒F=\(\dfrac{P.h}{l}\)=1200/4=300 (N)

c) Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

Atp=Ftp.l=400.4=1600 (J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

H=Ai/Atp.100=1200/1600.100=75 (%)

Vậy ...

 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2018 lúc 8:40

a) Công cùa người kéo: A = P.h +  F ms .S = 240.1,8 + 36.15 = 972J

b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H =  A 1 /A = 432/972 = 0,444 = 44,4%

Bình luận (2)
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 7:55

Chọn B

Bình luận (0)
Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 7:57

B

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
7 tháng 3 2022 lúc 7:57

B

Bình luận (0)