Tìm n ∈∈ Z thỏa mãn:
a,(6n+9) ⋮(4n-1)
b,(4n-5)⋮(3n-2)
c,(12n+8)⋮(8n-4)
d,(10n +5)⋮ (4n+1)
Tìm n \(\in\) Z thỏa mãn:
a,(6n+9) \(⋮\)(4n-1)
b,(4n-5)\(⋮\)(3n-2)
c,(12n+8)\(⋮\)(8n-4)
d,(10n +5)\(⋮\) (4n+1)
Tìm n \(\in\) Z thỏa mãn:
a,(6n+9) \(⋮\)(4n-1)
b,(4n-5)\(⋮\)(3n-2)
c,(12n+8)\(⋮\)(8n-4)
d,(10n +5)\(⋮\) (4n+1)
Giải giúp mk cụ thể từng bước nhak mấy p
CMR n nguyên dương:
a) \(2^{8n}.5^{6n}-1980^n-441^n+1⋮1979\)
b) \(4n^3-6n^2+3n+37\)\(⋮̸\)\(125\)
c) \(4^n+15n-1⋮9\)
Bài 1: chứng minh với mọt số tự nhiên n khác 0 ta đều có:
a) 1/2.5+1/5.8+1/8.11+...+1/(3n-1).(3n+2)=n/6n+4
b) 5/3.7+5/7.11+5/11.15+...+5/(4n-1).(4n+3)=5n/12n+9
Tìm n để biểu thức sau là số nguyên :
\(A=\frac{2n+1}{n+2}-\frac{n+1}{n+2}+\frac{3n+5}{2n+4}+\frac{4n+6}{3n+6}-\frac{10n+12}{5n+10}-\frac{12n+3}{4n+8}\)
1 Chọn đúng cặp lực nào cho hợp lực có độ lớn 6N. Vẽ hình bình hành lực.
A. 3N ; 2N B. 10N ; 3N C. 5N ; 11N D. 4N ; 8N
2 Chọn đúng cặp lực nào cho hợp lực 10N. Vẽ tam giác lực.
A. 2N ; 15N B. 10N ; 12N C. 4N ; 5N D. 1N ; 8N
3 Tìm đúng cặp lực cho hợp lực 4N. Vẽ tam giác lực.
A. 4N ; 4N B. 4N ; 15N C. 2N ; 1N D. 2N ; 10N
4 Tìm đúng cặp lực cho hợp lực 5N. Vẽ đa giác lực.
A. 1N ; 3N B. 2N ; 4N C. 4N ; 15N D. 2N ; 3N
1) Tìm n thuộc Z biết:
a) 4n + 1 / 2n+3
b ) 12n + 7/ 4n+7
c) 9n+4 / 3n+5
Tìm n thuộc Z biết:
a) 4n + 1 / 2n+3
b ) 12n + 7/ 4n+7
c) 9n+4 / 3n+5
Tìm n thuộc Z biết:
a) 4n+1/2n+3
b) 12n+7 / 4n+7
c) 9n+4 / 3n+5
a) Ta có :4n+1 = 4n + 6 - 5 = 2(2n+3) - 5.Vì 2(2n+3) chia hết cho 2n+3 nên để thỏa mãn đề thì 5 chia hết cho 2n+3 => 2n+3 \(\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)=> 2n\(\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)=> n\(\in\left\{-4;-2;-1;1\right\}\)
b) Ta có : 12n+7 = 12n + 21 - 14 = 3(4n+7) - 14.Vì 3(4n+7) chia hết cho 4n+7 nên để thỏa mãn đề thì 14 chia hết cho 4n+7 => 4n+7\(\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)
=> 4n\(\in\left\{-21;-14;-9;-8;-6;-5;0;7\right\}\) => n\(\in\left\{-2;0\right\}\)
c) Ta có : 9n+4 = 9n + 15 - 11 = 3(3n+5) - 11.Vì 3(3n+5) chia hết cho 3n+5 nên để thỏa mãn đề thì 11 chia hết cho 3n+5 => 3n+5 \(\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)=> 3n \(\in\left\{-16;-6;-4;6\right\}\)=> n \(\in\left\{-2;2\right\}\)
câu hỏi tương tự nha bn vào đó có mà
Chứng tỏ rằng với mọi số nguyên n, các phân số sau tối giản:
a) 15n+1/30n+1. ; b) 12n+1/30n+2. ; c)8n+5/6n+4 ; d)2n+3/4n+8
a, Gọi ƯCLN(15n+1; 30n+1) là d. Ta có:
15n+1 chia hết cho d => 2(15n+1) chia hết cho d => 30n+2 chia hết cho d
30n+1 chia hết cho d
=> 30n+2-(30n+1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> ƯCLN(15n+1; 30n+1) = 1
=> \(\frac{15n+1}{30n+1}\)tối giản (Đpcm)
Các phần sau tương tự
1) Chứng minh rằng
a) n4 + 6n3 +11n + 6n ⋮ 24 (n thuộc Z)
b) n4 - 4n3 - 4n2 + 16n ⋮ 384 (với n chẵn và lớn hơn 4)
c) 3n4 - 4n3 + 21n2 - 10n ⋮ 24 (với mọi n thuộc Z)
d) n5 - 5n3 + 4n ⋮ 120
2) Với mọi số tự nhiên n lẻ
a) n2 + 4n + 3 ⋮ 8
b) n3 + 3n2 - n - 3 ⋮ 48
c) n12 - n8 - n4 + 1 ⋮ 512
d) n8 - n6 - n4 + n2 ⋮ 1152
mina hầu như lớp 9 trở xuống , ít người lớp 9 trở lên lắm
1.b ) Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath