Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cô Bé Yêu Đời
Bài 1: M có là một số chính phương không nếu : M 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n - 1 ) ( Với n in N, n ne 0 ) Bài 2: Chứng tỏ rằng: a) left(3^{100}+19^{990}right)⋮2 b) Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 Bài 3: So sánh A và B biết: Afrac{17^{18}+1}{17^{19}+1} ; Bfrac{17^{17}+1}{17^{18}+1} Bài 4: Tìm tất cả số nguyên n để: a) Phân số frac{n+1}{n-2} có giá trị là một số nguyên. b) Phân số frac{12n+1}{30n+2} là phân số tối giản. Bài 5: Cho góc widehat{xBy...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu An
Xem chi tiết
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
26 tháng 8 2019 lúc 13:53

Bài 1:

a ) Ta có :  A là tổng các số hạng chia hết cho 3 => A \(⋮\)3                            

                  A có 3 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9

=>  A \(⋮\)3 nhưng không chia hết cho 9

=> A không phải là số chính phương

Bài 2:

Gọi 2 số lẻ có dạng 2k+1 và 2q+1 (k,q thuộc N)

Có : A = (2k+1)^2+(2q+1)^2

           = 4k^2+4k+1+4q^2+4q+1

           = 4.(k^2+k+q^2+q)+2

Ta thấy A chia hết cho 2 nguyên tố

Lại có : 4.(q^2+q+k^2+k) chia hết cho 4 mà 2 ko chia hết cho 4 => A ko chia hết cho 4

=> A chia hết cho 2 nguyên tố mà A ko chia hết cho 4 = 2^2

=> A ko là số  chính phương

=> ĐPCM

Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
25 tháng 3 2018 lúc 19:13

Bài 1 : dễ rồi tính ra là xong. 

Bài 2 : 

Ta có : 

\(M=1+3+5+...+\left(2n-1\right)\)

Số số hạng : 

\(\frac{2n-1-1}{2}=\frac{2n-2}{2}=\frac{2\left(n-1\right)}{2}=n-1\)

Tổng : 

\(\frac{\left(2n-1+1\right).\left(n-1\right)}{2}=\frac{2n\left(n-1\right)}{2}=n\left(n-1\right)\)

Vì \(n\left(n-1\right)\) không là số chính phương nên \(M\) không là số chính phương 

Vậy M không là số chính phương. 

Chúc bạn học tốt ~ 

Nguyễn Khánh Huyền
25 tháng 3 2018 lúc 19:18

Bài 2: 

Có gì đó sai sai thì phải .... Theo mình được biết thì M là số chính phương

Phùng Minh Quân
26 tháng 3 2018 lúc 21:11

ờ mình nhầm thiệt xin lỗi bạn nha. 

Bài 2 : 

Ta có : 

\(M=1+3+5+...+\left(2n-1\right)\)

Số số hạng : 

\(\frac{2n-1-1}{2}+1=\frac{2n-2}{2}+1=\frac{2\left(n-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\)

Tổng : 

\(\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=\frac{2n.n}{2}=n.n=n^2\)

Vậy \(M\) là số chính phương. 

Chúc bạn học tốt ~ 

Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
nguyen duc thang
16 tháng 6 2018 lúc 9:56

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

Nguyễn Quang Linh
29 tháng 11 2018 lúc 21:40

bài cô giao đi hỏi 

Nguyễn Thành Nam
15 tháng 3 2020 lúc 21:25

chịu thôi

...............................

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
31 tháng 12 2018 lúc 11:26

a. Ta có :

\(3^{100}=\left(3^4\right)^{25}=\left(....1\right)\)

\(19^{990}=19^{989}.19=\left(...9\right).19=\left(....1\right)\)

\(\Leftrightarrow3^{100}+10^{990}=\left(..1\right)+\left(...1\right)=\left(....2\right)⋮2\left(đpcm\right)\)

Vậy...

b. Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a + 1, a + 2, a + 3

\(\Leftrightarrow a+a+1+a+2+a+3=4a+6\)

Ta thấy : \(4a⋮4;6⋮4̸\)

\(\Leftrightarrow4a+6⋮4̸\)

\(\Leftrightarrow\) Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

Tứ Diệp Thảo
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
26 tháng 12 2018 lúc 18:52

bài 2 : 

Gọi UCLN ( n+3; 2n+5) là d 

\(\Rightarrow n+3⋮d;2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6⋮d;2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

mà 1 là UCLN(n+3;2n+5)

\(\Rightarrow d=1\)

lukaku bình dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 10:30

a: Số số hạng của A là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

Số số hạng của B là;

(2n-2):2+1=n(số)

b: A=(2n+1+1)(n+1)/2=(n+1)^2 là số chính phương

c: C=(2n+2)*n/2=n(n+1) chỉ có thể là số chính phương khi n=0 thôi

duc cuong
Xem chi tiết
Nhật Hạ
5 tháng 2 2021 lúc 11:47

Ta có: SSH = (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n (số)

\(\Rightarrow M=\frac{\left(2n-1+1\right)n}{2}=\frac{2n^2}{2}=n^2\)

Vậy M là 1 số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc thiên  thanh
Xem chi tiết
Jen Jeun
19 tháng 6 2015 lúc 12:52

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

Huỳnh Thị Minh Huyền
3 tháng 12 2015 lúc 16:44

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương

Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Đoàn Minh Châu
2 tháng 2 2015 lúc 10:14

3.a)n và 2n có tổng các chữ số bằng nhau => hiệu của chúng chia hết cho 9

mà 2n-n=n=>n chia hết cho 9 => đpcm

Ran Mori xinh đẹp
16 tháng 1 2017 lúc 14:40

câu 1 bạn châu sai rồi