Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Danh Ha Anh
Xem chi tiết
Thúy Ngân
13 tháng 8 2017 lúc 21:45

Ta có : \(A=\frac{2n-7}{n-7}=\frac{2n-14+7}{n-7}=\frac{2\left(n-7\right)+7}{n-7}=\frac{2\left(n-7\right)}{n-7}+\frac{7}{n-7}=2+\frac{7}{n-7}\)

a) Để A là số nguyên  \(\Rightarrow2+\frac{7}{n-7}\in Z\) . Vì 2 thuộc Z  nên \(\frac{7}{n-7}\in Z\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n-7\right)\Rightarrow n-7\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-11;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7+7;-1+7;1+7;7+7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;6;8;14\right\}\)

b) nếu n là số lớn nhất nên n = 14

Thay n = 14 vào \(A=\frac{2n-7}{n-7}\Rightarrow A=\frac{2.14-7}{14-7}=\frac{21}{7}=3\)

Vì câu b mik không rõ đề lắm.

k mik nhé

Trần Văn Truyền
13 tháng 8 2017 lúc 23:38

Câu b chịu khó suy luận tí nha. Cũng phân tích ra 2 + 7/(n+7). Rõ ràng để A là số nguyên lớn nhất thì 7/(n+7) phải là số nguyên lớn nhất. Mà phân thức này tử không đổi nên muốn đạt giá trị lớn nhất thì mẫu phải đạt số nguyên dương nhỏ nhất (là bằng 1).

Nên đáp số  n=8

Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 5 2020 lúc 8:34

Đặt A là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{-12}{n}\)

\(\frac{-12}{n}\)là số nguyên => \(n\inƯ\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

=> \(A=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Đặt B là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{15}{n-2}\)

\(\frac{15}{n-2}\)là số nguyên => \(n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

=> \(n\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

=> \(B=\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

Đặt C là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{8}{n+1}\)

\(\frac{8}{n+1}\)là số nguyên => \(n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

=> A \cap \cap C = -3 ; 3 

=> n = -3 hoặc n = 3 thì ba phân số đều có giá trị nguyên 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 5 2020 lúc 8:34

A giao B giao C nhé ... Copy ký hiệu nó k hiện

Khách vãng lai đã xóa
Bích Liên Thạch
Xem chi tiết
nguyen le phuong thi
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Thảo Vy
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
14 tháng 11 2015 lúc 18:16

2n-1 chia hết cho n-2

=> 2n-4+3 chia hết cho n-2

Vì 2n-4 chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3)

=> n-2 thuộc {1; 3; -1; -3}

=> n thuộc {3; 5; 1; -1}

Vu Manh Hieu
Xem chi tiết
Bơ Cute
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 4 2021 lúc 10:49

a, Gọi ƯCLN 2n + 5 ; n + 3 = d \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

Ta có : \(2n+5⋮d\)(1) 

\(n+3⋮d\Rightarrow2n+6⋮d\)(2) 

Lấy (2) - (1) ta được : \(2n+6-2n-5⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

b, Để  \(B=\frac{2n}{n+3}+\frac{5}{n+3}=\frac{2n+5}{n+3}\)nhận giá trị nguyên khi 

\(2n+5⋮n+3\Leftrightarrow2\left(n+3\right)-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 31-1
n-2-4
Khách vãng lai đã xóa
Ju Moon Adn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 4 2017 lúc 20:28

\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)