Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Kaito Kid
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

C

Gia Hân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 16:36

Kẻ đg cao AH thì AH cũng là trung tuyến

Do đó \(BH=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\cos\widehat{B}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{5}{13}\)

 

ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Anh
14 tháng 3 2022 lúc 20:16

có b = 60 độ nha

 

Tachibana Kanade
Xem chi tiết
Thanh
Xem chi tiết
Pose Black
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 22:28

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có 

AC chung

AB=AD

Do đó: ΔABC=ΔADC

Suy ra: BC=DC

hay ΔBCD cân tại C

Destiny
10 tháng 1 2022 lúc 22:33

Xét ΔABC và ΔADC có

AB = AD

BAC = DAC( = 90 độ )

AC ( cạnh chung )

⇒ ΔABC = ΔADC ( c.g.c )

⇒ BC = DC

Xét ΔBCD có : BC = DC

⇒ ΔBCD là tam giác cân ( vì tam giác cân có 2 cạnh bằng nhau )

 

cao ngoc khanh linh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
3 tháng 2 2020 lúc 16:57

https://h.vn/hoi-dap/question/562815.html

Khách vãng lai đã xóa
Admin (a@olm.vn)
3 tháng 2 2020 lúc 17:00

A B C 10 D H 4 M 10

Xét tam giác vuông HBD có \(BH=\sqrt{BD^2-DH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\)

Từ A hạ AM vuông góc với BC, ta có DH//AM (vì cùng vuông góc với BC)

D là trung điểm của AB và DH//AM => DH là đường trung bình của tam giác BAM => H là trung điểm của BM => BM=2.DH=2.3=6.

BC = 12 => MC = BC - BM = 12 - 6 =6 => BM = MC => M là trung điểm của BC

AM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến => Tam giác ABC cân tại A

X

Khách vãng lai đã xóa
Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 10:59

a) Ta có: \(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)(D là trung điểm của AC)

\(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

mà AC=AB(ΔBAC cân tại A)

nên AD=DC=AE=EB

Xét ΔADE có AE=AD(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔADB và ΔAEC có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE(cmt)

Do đó: ΔADB=ΔAEC(c-g-c)

c) Ta có: ΔAED cân tại A(gt)

nên \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAED cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên ED//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác BCDE có ED//BC(cmt)

nên BCDE là hình thang có hai đáy là ED và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BCDE(ED//BC) có BD=EC(ΔADB=ΔAEC)

nên BCDE là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Cẩm Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Cẩm Tú Nguyễn
6 tháng 2 2022 lúc 20:17

Ai giúp mik với mik đang cần gấp ạ

Khách vãng lai đã xóa