Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thiên Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 15:37

Gọi M là kim loại cần tìm

Mỗi phần có \(\dfrac{49,6}{2}=24,8(g)\) hỗn hợp

\(\Rightarrow (2M_M+60)a+(2M_M+96)b=24,8(1)\)

Đặt \(n_{M_2SO_4}=x(mol);n_{M_2CO_3}=y(mol)\)

P1: \(M_2CO_3+H_2SO_4\to M_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(\Rightarrow a=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)(2)\)

P2: 

\(M_2CO_3+BaCl_2\to 2MCl+BaCO_3\downarrow\\ M_2SO_4+BaCl_2\to 2MCl+BaSO_4\downarrow\)

\(\Rightarrow 197a+233b=m_{\downarrow}=43(2)\\ (2)(3)\Rightarrow a=b=0,1(mol)\)

Thay vào \((1)\Rightarrow M_M=23(g/mol)(Na)\)

\(\Rightarrow CTHH:Na_2CO_3;Na_2SO_4\\ b,n_{Na_2CO_3}=2a=0,2(mol);n_{Na_2SO_4}=2b=0,2(mol)\\ \Rightarrow \%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,2.106}{49.6}.100\%=42,74\%\\ \Rightarrow \%_{Na_2SO_4}=100\%-42,74\%=57,26\%\)

Phạm Lê Thái Vi
Xem chi tiết
ngoc my tran
15 tháng 10 2017 lúc 15:34

P1: A2CO3+H2SO4-> A2SO4+H2O+CO2

nCO2=0,1 mol=>n A2CO3=0,1 mol

P2:

A2CO3+ BaCl2-> 2ACl+BaCO3

A2SO4+BaCl2-> 2ACl+ BaSO4

nBaCO3=nA2CO3=0,1 mol

=>mBaCO3= 19,7g

=>m BaSO4 =43-19,7=23,3g

=>nBaSO4=0,1 mol=>nA2SO4=0,1 mol

mBaSO4+mBaCO3=49,6g=>m mỗi phần=24,8g

=>mBaSO4(2)+mBaCO3(2)=24,8g

=>0,1(2A+60)+0,1(2A+96)=24,8=>0,4A=9,2=>A=23(Na)

Quách Phương Anh
15 tháng 10 2017 lúc 14:21

bữa nay mày lên đây lun hả vi

Quách Phương Anh
15 tháng 10 2017 lúc 14:21

s ko hỏi hết hỏi có 1 bài s làm leuleu

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 17:59

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 16:45

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

♥ Don
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
11 tháng 4 2021 lúc 17:43

a) MH2+2AgNO3 ->M(NO3)2+2AgH

Fe+MH2 -> FeH2+M

gọi x là số mol của MH2 ở mỗi phần

x(M-56)=0,16=>x=0,16/(M-56)

=>nAgH=0,32/(M-56)

Ta có

mAgH=5,74=>0,32x(108+H)/(M-56)=5,74

=>(108+H)/(M-56)=17,9375

=>17,9375M-H=1112,5

thay H lần lượt là Cl , Br và I ta có

H là Cl thì M là Cu

=>CTHH của X là CuCl2

b)

ta có x(64-56)=0,16=>x=0,02 mol

=>mCuCl2=0,02x2x135=5,4 g

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
khôi Nguyên
2 tháng 9 2016 lúc 20:33

Gọi công thức muối cacbonat cần tìm là MCO3 

giả sử có 1 mol H2SO4 phản ứng

MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + CO2 + H2O

1   <---        1     -->        1              1          

m H2SO4 = 1.98 = 98g---> m dung dịch H2SO4 = (98 . 100)/ 16 = 612,5 g

m MCO3 = M + 60

m CO2 = 1. 44=44 g

m dds pứ = mMCO3 + mH2SO4 - m CO2 

                  = M + 60 + 612,5 - 44

                  = M + 628,5 g

 

C% = ( m MSO4 / m dds pứ ) .100= 22,2%

hay ( M+96 / 628,5) .100 = 22,2%

--> M = 56 (1)

và M là hóa trị 2 (2)

---> M là sắt ( Fe = 56 ,    hóa trị 2)

---> công thức phân thức của muối là FeCO3

Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 19:29

Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
  1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = \frac{(M+96).1.100}{M + 682,67}=17%
=> M = 24 => M là Mg

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2019 lúc 10:32

Đáp án B

Hai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2017 lúc 12:55

Đáp án D