Những câu hỏi liên quan
quyền
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
27 tháng 1 2016 lúc 20:17

a) Khoảng cách D giảm đi, nên khoảng vân giảm đi. Vân trung tâm đứng yên.

b) Nguồn S bây giờ cách đường trung trực của \(S_1S_2\)một khoảng \(d=2mm\) . Do đó hệ vân di chuyển một khoảng \(4,2cm\)

Bình luận (0)
Dương Dũng
2 tháng 2 2017 lúc 15:57

có thể giải chi tiết câu b cho tui ko Sky Sơn Tùng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2017 lúc 11:11

- Ta có hình vẽ:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- ΔSIM đồng dạng với ΔSOO:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 7:59

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2017 lúc 12:46

Đáp án D

 

ΔSIM đồng dạng với ΔSOO

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2018 lúc 6:17

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2019 lúc 6:18

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2017 lúc 3:11

Đáp án B

+ Khoảng vân giao thoa của các ánh sáng đơn sắc

+ Ta xét các tỉ số:

x M i 1 = 3 , 3 x M i 1 = 13 , 3 → trên đoạn MN có các vị trí cho vân sáng từ bậc 4 đến bậc 13 của bức xạ λ1

x M i 2 = 2 , 56 x M i 2 = 10 , 25 → trên đoạn MN có các vị trí cho vân sáng từ bậc 3 đến bậc 10 của bức xạ λ2

+ Điều kiện trùng nhau của hai hệ vân

λ 1 λ 2 = k 2 k 1 = 10 13 → trên đoạn MN có một vị trí trùng nhau của hệ hai vân sáng, do đó số vân sáng quan sát được là

n = 10 + 8 - 1 = 17 (ta trừ một là do hai vân sáng trùng nhau ta tính là một vân sáng)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2017 lúc 8:15

Đáp án:  A

Dời S theo phương song song với hai khe về phía S2 thì khoảng cách và chiều dịch chuyển của vân sáng trung tâm (bậc 0) là: x0 = -D/D'.y = 4mm

Và ngược chiều với S

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2017 lúc 17:40

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về bài toán trùng nhau của 2 bức xạ trong giao thoa sóng ánh sáng

Hai bức xạ trùng nhau: x1 = x2 <=> k11 = k22

Cách giải:

+ Ta có: i1 = 0,6 mm và i2 = 0,78 mm

+ Vị trí hai bức xạ trùng nhau:

+ Số vân sáng của λ 1  = 500 nm trên đoạn MN là:

 có 10 giá trị

 

+ Số vân sáng của λ 2  = 650 nm trên đoạn MN là:

có 8 giá trị

+ Số vân sáng trùng của hai bức xạ trên đoạn MN là:

có 1 giá trị

 

+ Số vân sáng quan sát được là: N = N1 + N2 – N0 = 17

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 7 2019 lúc 14:32

Bình luận (0)