Những câu hỏi liên quan
Đức anh Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 9:04

a. Cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn lần lượt là:

\(I_{đm}=\dfrac{P_đ}{U_đ}=0,5\) (A)

\(R_đ=\dfrac{U_đ}{I_{đm}}=12\left(\Omega\right)\)

b. Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn phải bằng cường độ dòng điện định mức của đèn

\(\Rightarrow I=0,5\) (A)

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\left(\Omega\right)\)

Điện trở của biến trở là:

\(R_b=R_{td}-R_đ=6\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2017 lúc 6:24

a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.

Ta có: Iđm = P/Uđm = 4,5/6 = 0,75A

b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U - Uđ = 9 - 6 = 3V

Điện trở của biến trở khi ấy là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt = 3.0,75 = 2,25W

c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là:

Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350J

Công của dòng điện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là:

Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050J

Bình luận (0)
Dương Tuấn Linh
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 19:49

a. Ý nghĩa:

Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 6V

Công suất định mức của bóng đèn là 3W

b. \(I=I_d=I_b=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{3}{6}=0,5A\left(R_dntR_b\right)\)

\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_b=R-R_d=18-\left(\dfrac{6^2}{3}\right)=6\left(\Omega\right)\)

c. \(P=UI=9.0,5=4,5\)(W)

Bình luận (0)
nam thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Bách
26 tháng 11 2022 lúc 19:21

a)Để đèn sáng bình thường ⇔Imạch=IĐđm=IA⇔Imạch=IĐđm=IA

Rtđ=UI=120,5=24ΩRtđ=UI=120,5=24Ω

RĐntRb⇒Rb=Rtđ−RĐ=24−18=6ΩRĐntRb⇒Rb=Rtđ−RĐ=24−18=6Ω

b)Điện năng tiêu thụ mạch trong 15 phút:

A=UIt=12⋅0,5⋅15⋅60=5400J

đấy nhé!!!

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh 9a13-
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2021 lúc 21:06

Điện trở tương đương của mạch khi đèn sáng bình thường là:

Rtđ=24/0,5=48(Ω)

Điện trở của đèn là:

Rd=6/0,5=12(Ω)

Điện trở của biến trở là:

Rb=Rtđ−Rd=36(Ω)

Điện trở toàn phần của biến trở là:

Rtp=36.2=72(Ω)

b.Điện trở suất của biến trở là:

Rtp=ρ.l/S→p=RtpS/l=4.\(10^{-7}\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2018 lúc 10:13

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2017 lúc 14:31

Đáp án: A

Đèn sáng bình thường:

Điện trở đèn:

Cường độ dòng mạch chính:

Giải phương trình ta được:

Bình luận (0)
Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 10 2021 lúc 10:17

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Bình luận (0)
Quốc Anh
24 tháng 10 2021 lúc 10:45

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Bình luận (0)
Võ Phương Linh
24 tháng 10 2021 lúc 16:55

chỉ cần câu c thôi ạ

Bình luận (2)
gấu béo
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 11 2021 lúc 10:06

\(I=I_{den}=I_{bien}=P_{den}:U_{den}=3:6=0,5A\left(R_{den}ntR_{bien}\right)\)

\(U_{bien}=U_{mach}-U_{den}=12-6=6V\)

\(\Rightarrow R_{bien}=U_{bien}:I_{bien}=6:0,5=12\Omega\)

Bình luận (0)