Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran ngoc ly
Xem chi tiết
Cảnh Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
lemailinh
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Dương Thị Hương Sơn
3 tháng 5 2017 lúc 14:16

=90NHA 

MIK KO PT CÁCH LM

Hà Minh Hiếu
3 tháng 5 2017 lúc 17:55

A B C D

CÁCH LỚP 9

TA CÓ GÓC BDA = TAN 1/2

           GÓC BCA = TAN 1/3

SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY => GÓC BDA + GÓC BCA = TAN  1/2  + TAN 1/3 = 90

VẬY ĐÁP ÁN BẰNG 90

Hà Minh Hiếu
3 tháng 5 2017 lúc 18:07

CHO MÌNH SỬA LẠI ĐÁP ÁN LÀ 45

SAU ĐÂY LÀ CÁCH GIẢI LỚP 7

B A C E D H K 2 3 1 1

TRÊN TIA ĐÔI CỦA TIA ABLẤY AH = AB. QUA H VẼ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI AD. QUA D VẼ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI AH, CHÚNG CẮT NHAU Ở K

TA SẼ CHỨNG MINH GÓC BCK = 45 BẰNG CÁCH CHỨNG MINH TAM GIÁC BCK VUÔNG CÂN

TA CÓ TAM GIÁC HBK = TAM GIÁC DCK ( C.G.C)

=> KB = KC , GÓC K1 = GÓC K3

TA LẠI CÓ GÓC K2 = GÓC B1

=> K2 + K3 = B1 + K1 = 90

DO TAM GIÁC BKC VUÔNG CÂN 

=> C1 + C2 = 45

MÀ C2 = E1 ( DO TAM GIÁC AEB = TAM GIÁC DCK)

=> C1 + E1 = 45

dai luong
Xem chi tiết
Ma Cà RồNg
21 tháng 1 2016 lúc 11:31

Ta có: AC^2 = AB^2 +BC^2 - 2AB.BC.cos(ABC) 
<=> 14^2 = 16^2 +BC^2 -2.16.BC.cos(60) 
<=> BC^2 - 16BC + 60 = 0 
<=> BC = 6 hoặc BC=10 
Với BC=6 hoặc BC=10 đều thỏa mãn tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh 
Vậy BC=6 hoặc BC=10

trong một tg nhọn thì bình phương một cạnh bất kì bằng tổng bình phương cạnh thứ 2 và bình phương cạnh thứ 3 trừ cho 2. cạnh 2 .cạnh 3 . cos góc tạo bởi cạnh 2 và cạnh 3 
cho tg nhọn ABC có cạnh AB=c AC=b BC=a kẻ đường cao BH 
ta có HC^2= (AC-AH)^2 <=> BH^2 + HC^2 = AC^2 + AB^2 - 2AB.AC.AH/AB 
<=> a^2=b^2+c^2-2bc.cosBAC => đpcm

như nnafy hả

tran ngoc ly
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
22 tháng 6 2015 lúc 23:01

Kẻ trung tuyến AM 

TAm giác ABC có AM là trung tuyến 

=> AM = MC=1/2 BC

TAm giác AMC có AM =MC và C = 60 độ => tam giác AMC đều

=> AC  = AM = 1

ta lại có AM = 1/2 BC => BC= 2AM = 2.1 = 2 

TAm giác ABC vuông tại A , theo py ta go

                           AB^2 + AC^2 = BC ^2

                =>   AB ^2 = BC^2  - AC^2

              = >   AB^2   = 2^2 - 1^2 

                                 =  4 - 1 = 3

               =>AB  = căn 3 

kim tại hưởng
Xem chi tiết
Khiết Băng
Xem chi tiết
Đặng Anh Quế
Xem chi tiết

\(\Delta ABC\)cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(t/c)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=50o

=> \(\widehat{A}\)=80o

Ta lại có : \(\widehat{ABK}+\widehat{KBC}=\widehat{ABC}\)

<=> \(\widehat{ABK}=50^{o^{ }^{ }}-10^o=40^o\)

Xét \(\Delta ABK\)

\(\widehat{A}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\)

=> \(\widehat{AKB}=180^0-\left(40^0+80^o\right)=40^o\)

=>\(\widehat{ABK}=\widehat{AKB}\)=> \(\Delta ABK\)cân (đpcm)