Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Duy Phong
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 5 2022 lúc 8:53

a)

A: H2O

B: O2

C: Al, Al2O3

D: AlCl3, HCl

E: H2

 \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{O_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

             0,2-->0,1------->0,2

=> mH2O(A) = 0,2.18 = 3,6 (g)

\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,16-0,1=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,08<-0,06------>0,04

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3\left(C\right)}=0,04.102=4,08\left(g\right)\\m_{Al\left(C\right)}=2,7-0,08.27=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

nHCl = 0,1.4 = 0,4 (mol)

\(n_{Al\left(C\right)}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           0,02->0,06---->0,02-->0,03

            Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

             0,04-->0,24---->0,08

=> \(D\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:0,02+0,08=0,1\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right):0,4-0,06-0,24=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\end{matrix}\right.\)

c) VO2(B) = 0,06.22,4 = 1,344 (l)

VH2(E) = 0,03.22,4 = 0,672 (l)

Handy
Xem chi tiết
Âu Dương Lục Thiên
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
31 tháng 12 2017 lúc 18:46

Hỏi đáp Hóa học

Hải Đăng
31 tháng 12 2017 lúc 21:50

Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong ôxi:
[​IMG]
[​IMG]

Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g);Khí B là oxi
khi cho B phản ứng với Fe: [​IMG] (2)[/FONT]
[​IMG]
Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol.Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. => Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g)+ Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl :
[​IMG][​IMG]
[​IMG]

Lê Nguyên Tùng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Tùng
18 tháng 2 2017 lúc 19:46

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Ariana
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 9 2021 lúc 18:30

a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

-Hiện tượng:Na phản ứng với H2O, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mol:     0,3                                       0,15

- Hiện tượng: Fe bị tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,2                                   0,2

b,\(m_{hhA}=0,3.23+0,2.56=18,1\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23.100\%}{18,1}=38,12\%;\%m_{Fe}=100-38,12=61,88\%\)

 

Nhã Thùy Trang
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 6 2021 lúc 11:04

\(n_{Fe}=\dfrac{60}{56}=\dfrac{15}{14}\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{30}{32}=\dfrac{15}{16}\left(mol\right)\)

Bảo toàn e : 

\(2n_{Fe}+4n_S=4n_{O_2}\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=1.473\left(mol\right)\)

\(V=33\left(l\right)\)

Đức Hiếu
1 tháng 6 2021 lúc 11:06

Ta có: $n_{Fe}=\frac{60}{56}(mol);n_{S}=\frac{30}{32}$

Sau phản ứng Fe dư S hết 

Bảo toàn e cho cả quá trình ta có: $n_{O_2}=1,47(mol)$

$\Rightarrow V_{O_2}=32,928(l)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2018 lúc 10:07

Kim loại không tan là Cu dư.

Cu dư  => Muối thu được gồm FeCl2 và CuCl2 vì: Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

Số mol các chất là: 

Sơ đồ phản ứng: 

Đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2018 lúc 12:00

Chọn C.

Hỗn hợp khí gồm H2 (a mol) và H2S (b mol). Do đó:

nhh = a + b = 0,15 (1); mhh = 2a + 34b =7,4 (2)

Từ (1) và (2): a = 0,09 mol; b = 0,06 mol.

Huỳnh Nguyễn Ly Na
Xem chi tiết
Phạm Đạt
20 tháng 3 2019 lúc 22:20
https://i.imgur.com/TiVdlyZ.jpg