Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen trong hieu
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 21:29

a: \(A=\dfrac{a^3+a^2+a^2+a-a-1}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\dfrac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b: Nếu a là số nguyên âm thì a<0

Vì a2+a=a(a+1) chia hết cho 2 nên \(a^2+a-1;a^2+a+1\) là hai số tự nhiên lẻ liên tiếp

hay A là phân số tối giản

Siêu Đạo Chích Kid
Xem chi tiết
Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 18:07

Cái đề này không rõ nhé bạn! Bạn ghi lại đề bằng fx nhéok

Cute Baby so beautiful
29 tháng 1 2017 lúc 21:18

Có đầy câu hỏi tương tự đáy bạn lên các câu hỏi đó mà xem

buiphuongnam
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
7 tháng 5 2017 lúc 20:34

k mik nha

Đào Trọng Luân
7 tháng 5 2017 lúc 20:33

Máy mik bị lag chữ a, mik thay bằng chữ x nha

a/

\(\frac{x^3+2x^2-1}{x^3+2x^2+2x+1}=\frac{x^3+x^2+x^2-1}{x^3+1+2x\left[x+1\right]}\)

\(=\frac{\left[x^3-x^2\right]+\left[x^2-x\right]+\left[x-1\right]}{\left[x^3+x^2\right]-\left[x^2+x\right]+\left[x+1\right]+2x\left[x+1\right]}\)

\(=\frac{x^2\left[x-1\right]+x\left[x-1\right]+\left[x-1\right]}{x^2\left[x+1\right]-x\left[x+1\right]+\left[x+1\right]+2x\left[x+1\right]}\)

\(=\frac{x^2\left[x+1\right]+\left[x-1\right]\left[x+1\right]}{\left[x^2-x+1+2x\right]\left[x+1\right]}\)

\(=\frac{\left[x+1\right]\left[x^2+x-1\right]}{\left[x+1\right]\left[x^2+x+1\right]}=\frac{x^2+x-1}{x^2+x+1}\)

x khác -1 bạn nhé [ví x = -1 thí ps k có giá trị]

b/

Gọi d là \(UCLN\left[x^2+x-1;x^2+x+1\right]\)

Mà \(x^2+x-1=x\left[x+1\right]-1lẻ⋮d\Rightarrow dlẻ\)

Mặt khác: \(x^2+x+1-\left[x^2+x-1\right]=2⋮d\)

=> d = 1

=> Phân số \(\frac{x^2+x-1}{x^2+x+1}\)

Tối giản khi x nguyên

Pạn thay x thành a giùm, cảm ơn

Mai Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Trung Kiên
16 tháng 2 2016 lúc 17:39

bài tán này khó quá 

oOo WOW oOo
16 tháng 2 2016 lúc 17:48

Mk mới học lớp 5 thôi.

Phước Nguyễn
16 tháng 2 2016 lúc 18:01

\(a.\)  Điều kiện xác định:  \(a\ne-1\)

Khi đó, ta có:

  \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2+a\right)+\left(a+1\right)}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

\(b.\)  Gọi  \(d\)  là ước chung lớn nhất của  \(a^2+a+1\)  và  \(a^2+a-1\)

Mà   \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)  là số lẻ (do  \(a\left(a+1\right)\)  là tích của hai số nguyên liên tiếp với  \(a\in Z\) ) nên  \(d\)  là số lẻ

Mặt khác, \(\left[\left(a^2+a+1\right)-\left(a^2+a-1\right)\right]\)  chia hết cho  \(d\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2\)  chia hết cho  \(d\)  

\(\Rightarrow\)  \(d=1\)  hoặc  \(d=2\)

Vì  \(d\)  là số lẻ (cm trên) nên  \(d=1\), tức là   \(a^2+a+1\)  và  \(a^2+a-1\)  nguyên tố cùng nhau

Vậy, biểu thức  \(A\)  là phân số tối giản.

Sorano Yuuki
Xem chi tiết
nguyễn thị nguyệt
5 tháng 3 2017 lúc 13:18

\(giải:\)\(a,\)

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)\(=\frac{a^3+a^2+a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)

                                                   \(=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+1\right)+\left(2a^2+2a\right)}\)

                                                    \(=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}\)

                                                     \(=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1+2a\right)}\)

                                                      \(=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

                                                       \(=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

\(b,\)gọi d là \(ƯCLN\left(a^2+a-1,a^2+a+1\right)\)

\(\Rightarrow a^2+a-1⋮d\) và \(a^2+a+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(a^2+a-1\right)-\left(a^2+a+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow-2⋮d\)hay\(2⋮d\)

mà \(a^2+a+1=\left(a^2+a\right)+1=a\left(a+1\right)+1\)

mà a(a+1) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => a(a+1) là một số chẵn => a(a+1)+1 là một số lẻ

=> a(a+1)+1 không chia hết cho 2 hay \(a^2+a+1\)ko chia hết cho 2

\(\RightarrowƯCLN\left(a^2+a-1,a^2+a+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)là một phân số tối giản hay A là phân số tối giải(đpcm)

Đinh Đức Hùng
5 tháng 3 2017 lúc 13:10

a ) \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2+a\right)+\left(a+1\right)}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b ) Gọi d là ƯC(a2 + a - 1; a2 + 1 + 1) Nên ta có :

a2 + a - 1 ⋮ d và a2 + a + 1 ⋮ d

=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) ⋮ d

=> 2 ⋮ d => d = { 1; 2 }

Xét a2 + a + 1 = a(a + 1) + 1 . Vì a(a + 1) là 2 số nguyên liên tiếp nên a(a + 1) ⋮ 2

=> a(a + 1) + 1 không chia hết cho 2

=> ƯC(a2 + a - 1; a2 + 1 + 1) = 1

=> \(\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\) là phân số tối giản 

Hay \(A\)là phân số tối giản (đpcm)

Dirty Vibe
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
23 tháng 10 2015 lúc 11:21

em tham khảo câu hỏi tương tự nhé

hong pham
Xem chi tiết
Trần Minh Tiến
21 tháng 2 2017 lúc 20:56

Ta có:  =

Điều kiện đúng a ≠  -1   ( 0,25 điểm).

Rút gọn đúng cho  0,75 điểm.

b.Gọi d là ước chung lớn nhất của  a2 + a – 1 và a2+a +1               

Vì a2 + a – 1 =  a(a+1) – 1   là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, 2 =  [ a2+a +1 – (a2 + a – 1) ]  d

Nên d = 1 tức là a2 + a + 1  và a2 + a – 1   nguyên tố cùng nhau.     

Vậy biểu thức A là phân số tối giản.