Cho A=x(x-2) tìm x để A\(\ge\)0; A<0
Cho biểu thức:
A = -\(\dfrac{x}{4-x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\) với x\(\ge\)0,x\(\ne\)4
B = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
a) Rút gon A
b) Tính giá trị của A khi x=36
c) Tìm x để A=-\(\dfrac{1}{3}\)
d) Tìm x nguyên đề để biểu thức A có giá trị nguyên
e) Tìm x để A:B=-2
f) Tìm x để A đạt giá trị nhỏ nhất
\(a,A=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\\ b,x=36\Leftrightarrow A=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,A=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2-\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\\ d,A\in Z\Leftrightarrow1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;1;9;16\right\}\)
\(e,A:B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=-2\sqrt{x}-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{2}{3}\left(ktm\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)
a: Ta có: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{x-4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
Biết A = x(x - 2). Tìm x để : A \(\ge\)0 ; A < 0
#)Giải :
Để \(A=x\left(x-2\right)\ge0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\ge0\)
\(\Rightarrow x-2\ge0\)
\(\Rightarrow x>2\)
Để \(A=x\left(x-2\right)< 0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)< 0\)
\(\Rightarrow x-2< 0\)
\(\Rightarrow x< 2\)
\(\Rightarrow x=1\)
Pen thiếu 1 TH TRong cả 2 phần nhé
#)Ờ nhể @@
chắc ph thuê #Ck Tiểu Ngư ( Team TST 23 ) về lm trợ lí soi bài hộ luôn cho chắc ^^
\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{3x+4}{x-4}\) với \(x\ge 0\);x#4
a,Rút gọn A
b,Tìm giá trị của x để A=\(\frac{1}{2}\)
a: \(A=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-3x-4}{x-4}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+2x+4\sqrt{x}-3x-4}{x-4}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-4}{x-4}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)
b: A=1/2
=>\(\sqrt{x}+2=4\)
=>\(\sqrt{x}=2\)
=>x=4(loại)
A=\(2\sqrt{12}-\sqrt{75}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}\)
B=\(\dfrac{x}{x-16}+\dfrac{2}{\sqrt{x}-4}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+4}\)( Với x\(\ge\)0; x\(\ne\)16)
a) Rút gọn 2 biểu thức A, B
b) Tìm giá trị của x để B\(-\dfrac{1}{2}\)A=0
\(a,A=4\sqrt{3}-5\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=2-2\sqrt{3}\\ B=\dfrac{x+2\sqrt{x}+8+2\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}\\ b,B-\dfrac{1}{2}A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}-\dfrac{1}{2}\left(2-2\sqrt{3}\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}=1+\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\left(1+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-4\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{x}-4\sqrt{3}+\sqrt{3x}-4\\ \Leftrightarrow\sqrt{3x}=4\sqrt{3}+4\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4\sqrt{3}+4}{\sqrt{3}}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{12+4\sqrt{3}}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{192+96\sqrt{3}}{9}=\dfrac{64+32\sqrt{3}}{3}\)
\(Cho\) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)và \(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\) với x \(\ge\) 0, x \(\ne1\)
a. Tính giá trị của A khi x = 16.
b. Rút gọn P = A + B
c. Tìm m để phương trình: mP = \(\sqrt{x}-2\) có hai nghiệm phân biệt
cho \(A=\frac{x^2}{x^2+4}+\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x+2}\)
a, Rút gọn A
b, Tìm x để A <\(\frac{1}{2}\)
c, so sanh A với 1 khi x\(\ge\)0
d, với x \(\ge\)0 , so sánh A và A2
e, tìm khoảng giá trị của A
Bài 1 : Cho A = \(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}\). ĐK : x ≥ 0, x ≠ 25.
a. Tìm x để A < \(\frac{1}{3}\)
b. Tìm x nguyên để A nguyên
Bài 2 : Cho B = \(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\). ĐK : x ≥ 0, x ≠ 9.
a. Tìm x để B ≤ 0
b. Tìm x để B > 1
c. Tìm x nguyên để P nguyên
Bài 3 : Cho C = \(\frac{3}{\sqrt{x}+1}\). ĐK : x ≥ 0.
a. Tìm giá trị lớn nhất của C
b. Tìm x để P nguyên
Bài 4 : Cho D = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\). ĐK : x ≥ 0, x ≠ 1. Hãy tìm x để 2P = 2\(\sqrt{x}\)+5
Cho A=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)với x\(\ge\)0;x\(\ne\)1
a.Rút gọn A
b.Tìm x để A=-6
a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2-\left(x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}\)
\(=\dfrac{-2\sqrt{x}}{2}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(=-\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(=-x+1\)
b) Để A=-6 thì -x+1=-6
\(\Leftrightarrow-x=-6-1=-7\)
hay x=7(thỏa ĐK)
Vậy: Để A=-6 thì x=7
Cho biểu thức : \(P=\dfrac{x^2}{5x+25}+\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{50+5x}{x^2+5x}\)
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P biết x2-3x=0
c) Tìm giá trị của x để P= -4
d) Tìm x để P\(\ge\)0
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}\)
\(P=\frac{x^2}{5x+25}+\frac{2x-10}{x}+\frac{50+5x}{x^2+5x}\)\(=\frac{x^2}{5\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x-5\right)}{x}+\frac{5\left(x+10\right)}{x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x^3}{5x\left(x+5\right)}+\frac{10\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{5x\left(x+5\right)}+\frac{25\left(x+10\right)}{5x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x^3+10\left(x-5\right)\left(x+5\right)+25\left(x+10\right)}{5x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+10\left(x^2-25\right)+25x+250}{5x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x^3+10x^2-250+25x+250}{5x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+10x^2+25x}{5x\left(x+5\right)}\)\(=\frac{x\left(x^2+10x+25\right)}{5x\left(x+5\right)}\)\(=\frac{\left(x+5\right)^2}{5\left(x+5\right)}=\frac{x+5}{5}\)
b) \(x^2-3x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
So sánh với ĐKXĐ, ta thấy \(x=0\)không thoả mãn
Thay \(x=3\)vào biểu thức ta được: \(P=\frac{3+5}{5}=\frac{8}{5}\)
c) Để \(P=-4\)thì \(\frac{x+5}{5}=-4\)\(\Leftrightarrow x+5=-20\)\(\Leftrightarrow x=-25\)( thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy \(P=-4\)\(\Leftrightarrow x=-25\)
d) Để \(P\ge0\)thì \(\frac{x+5}{5}\ge0\)\(\Leftrightarrow x+5\ge0\)( vì \(5>0\))\(\Leftrightarrow x\ge-5\)
So sánh với ĐKXĐ, ta thấy x phải thoả mãn \(x>-5\)và \(x\ne0\)
Vậy \(P\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(x>-5\)và \(x\ne0\)