(hai đường tròn có tâm là B, C và điểm B nằm trên đường tròn tâm C).
Xem hình 19 (hai đường tròn có tâm là B, C và điểm B nằm trên đường tròn tâm C).
Biết M A N ^ = 30 o , t í n h P C D ^
Đường tròn tâm B có là góc nội tiếp chắn cung là góc ở tâm chắn cung
Đường tròn tâm C có là góc nội tiếp chắn cung là góc ở tâm chắn cung
Xem hình 19 (hai đường tròn có tâm là B, C và điểm B nằm trên đường tròn tâm C).
Nếu P C D ^ = 136 o thì M A N ^ có số đo là bao nhiêu?
Cho hai đường tròn (O) và (O') có cùng bán kính R cắt nhau tại hai điểm A, B sao cho tâm O nằm trên đường tròn (O') và tâm O' nằm trên đường tròn (O). Đường nối tâm OO' cắt AB tại H, cắt đường tròn (O') tại giao điểm thứ hai là C. Gọi F là điểm đối xứng của B qua O'.
a) Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của (O), và AC vuông góc BF.
b) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AF. Qua D kẽ đường thăng vuông góc với OC cắt OC tại K, Cắt AF tại G. Gọi E là giao điểm của AC và BF. Chứng minh các tứ giác AHO'E, ADKO là các tứ giác nội tiếp.
c) Tứ giác AHKG là hình gì? Vì sao.
d) Tính diện tích phần chung của hình (O) và hình tròn (O') theo bán kính R.
Xem hình 19 (hai đường tròn có tâm là B, C và điểm B nằm trên đường tròn tâm C).
a) Biết MAN → = 30 ° ; tính PCQ ^
b) Nếu PCQ ^ = 136 ° thì MAN ^ có số đo là bao nhiêu?
a) Đường tròn tâm B có là góc nội tiếp chắn cung là góc ở tâm chắn cung
Đường tròn tâm C có là góc nội tiếp chắn cung là góc ở tâm chắn cung
Kiến thức áp dụng
Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
b) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A?
a) Vẽ đường tròn (C; 2cm)
b)
Vì hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C nên:
- C thuộc (O; 2cm) ⇒ OC = 2cm do đó O thuộc (C; 2cm)
- C thuộc (A; 2cm) ⇒ AC = 2cm do đó A thuộc (C; 2cm)
Vậy đường tròn (C; 2cm) đi qua hai điểm O và A.
Câu 3: Cho 2 điểm A(−1;1), B(3;3).
a) Lập phương trình đường tròn (C) có tâm là A và bán kinh R=3.
b) Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên trục Oy và đi qua hai điểm A và B.
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC. 1) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng nằm trên một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn đó. 2) Kẻ dây CD song song với AO, Chứng minh ba điểm B,O,D thẳng hàng và BC ^ 2 =2.AH.CD 3) AO cắt đường tròn (O) tại hai điểm E và F (E nằm giữa A và O), Chứng minh: 1/(EH) - 1/(EA) = 2/(FE) Giúp mình ý 3 với ạ. Mình cảm ơn nhiều!
Cho đường tròn tâm O , đường kính AB = 2R . Điểm C nằm giữa hai điểm A và B , vẽ đường tròn tâm I đường kính CA và đường tròn tâm K đường kính CB . Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn tâm O tại D và E đoạn thẳng DA cắt đường tròn tâm I
tại M vs DB cắt đường tròn tâm K tại N
a) CMR 4 điểm C,M,Đ,N cùng thuộc 1 đường tròn
b) CMR MN là tiếp tuyến của đường tròn tâm I và K
c) xác định vj trí điểm C trên đường kính AB sao cho tứ giác CMDN có S lớn nhất
Có hai đường tròn (O;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O
a) Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2cm
b) Vì sao đường tròn tâm C lại đi qua O và A
Không cần vẽ hình