Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Thuỷ
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
23 tháng 1 2017 lúc 20:51

a,2x(8x-1)2(4x-1)=9(1)

<=>(8x-2)(8x-1)2.x=9

<=>8x(8x-1)2(8x-2)=8.9=72(2)

Đặt 8x-1=y ,pt (2) trở thành (y+1)y2(y-1)=72 ....... tới đây tự giải

b, tương tự ý a ,nhan 4 vào (3x+2) ,nhân 6 vào (2x+3)

c, nhân 2 vào (x+1)

Nguyễn Thanh Thuỷ
23 tháng 1 2017 lúc 20:55

thanks bạn nha!

Ngọc tấn đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 21:28

1: \(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2+14=-9\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+16+14+9x-36=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

=>(x+3)(x-2)=0

=>x=-3(nhận) hoặc x=2(nhận)

2: \(\Leftrightarrow\left(8x+1\right)\left(2x-1\right)-2x\left(2x+1\right)-12x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-8x+2x-1-4x^2-2x-12x^2+9=0\)

=>-8x+8=0

hay x=1(nhận)

c: \(\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}-\dfrac{3x-5}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-1-2\left(3x-5\right)=\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=x-1-6x+10=-5x+9\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

=>(x+3)(x-2)=0

=>x=-3(nhận) hoặc x=2(nhận)

Nkỏ Kô Út
Xem chi tiết
Trần Hoàng Dũng
5 tháng 11 2017 lúc 9:14

giúp mình bài ni với :3x^2(x+1)-5x(x+1)^2+4(x+1)

Anh Trịnh Nam
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
6 tháng 2 2019 lúc 18:02

a) \(\left(8x+5\right)^2\left(4x+3\right)\left(2x+1\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\left(64x^2+8x+25\right)\left(8x^2+10x+3\right)-9=0\)

Đặt a = \(8x^2+10x+3\)

\(\left(8a+1\right)a-9=0\)

\(\Leftrightarrow8a^2+a-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(8a+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\a=-\frac{9}{8}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x^2+10x+3=1\\8x^2+10x+3=-\frac{9}{8}\end{cases}}\)

mà \(8x^2+10x+3=1\Rightarrow8x^2+10x+2=0\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)\left(4x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-0,25\end{cases}}\)

Anh Trịnh Nam
7 tháng 2 2019 lúc 16:15

cảm ơn bạn còn mấy phần còn lại ạ

Vũ Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
20 tháng 2 2018 lúc 12:49

\(\text{a) }x\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)=24\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2-x+2x-2\right)=24\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)=24\)

Đặt \(x^2+x-1=t\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t-1\right)=24\\ \Leftrightarrow t^2-1-24=0\\ \Leftrightarrow t^2-25=0\\ \Leftrightarrow\left(t+5\right)\left(t-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x-1+5\right)\left(x^2+x-1-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x+4\right)\left(x^2+x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{15}{4}\right)\left(x^2+3x-2x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{15}{4}\right]\left[\left(x^2+3x\right)-\left(2x+6\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}\right]\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\left(\text{Vì }\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình là \(S=\left\{2;-3\right\}\)

\(\text{b) }\left(x-4\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)\left(x-7\right)=1680\\ \Leftrightarrow\left(x^2-4x-7x+28\right)\left(x^2-5x-6x+30\right)=1680\\ \Leftrightarrow\left(x^2-11x+28\right)\left(x^2-11x+30\right)=1680\)

Đặt \(x^2-11x+29=t\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)=1680\\ \Leftrightarrow t^2-1-1680=0\\ \Leftrightarrow t^2-1681=0\\ \Leftrightarrow\left(t+41\right)\left(t-41\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-11x+29+41\right)\left(x^2-11x+29-41\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-11x+70\right)\left(x^2-11x-12\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-11x+\dfrac{121}{4}+\dfrac{159}{4}\right)\left(x^2-12x+x-12\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(x^2-11x+\dfrac{121}{4}\right)+\dfrac{159}{4}\right]\left[\left(x^2-12x\right)+\left(x-12\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(x-\dfrac{11}{2}\right)^2+\dfrac{159}{4}\right]\left[x\left(x-12\right)+\left(x-12\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-12\right)=0\left(\text{Vì }\left(x-\dfrac{11}{2}\right)^2+\dfrac{159}{4}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-12=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=12\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình là \(S=\left\{-1;12\right\}\)

\(\text{c) }\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)=180\\ \Leftrightarrow\left(x^2+2x-5x-10\right)\left(x^2+3x-6x-18\right)=180\\ \Leftrightarrow\left(x^2-3x-10\right)\left(x^2-3x-18\right)=180\) Đặt \(x^2-3x-14=t\) \(\Leftrightarrow\left(t+4\right)\left(t-4\right)=180\\ \Leftrightarrow t^2-16-180=0\\ \Leftrightarrow t^2-196=0\\ \Leftrightarrow\left(t+14\right)\left(t-14\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-3x-14+14\right)\left(x^2-3x-14-14\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)\left(x^2-3x-28\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)\left(x^2-7x+4x-28\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)\left[x\left(x-7\right)+4\left(x-7\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)\left(x+4\right)\left(x-7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\\x+4=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=-4\\x=7\end{matrix}\right.\) Vậy tập nghiệm phương trình là \(S=\left\{0;3;-4;7\right\}\)
Trần Quốc Lộc
20 tháng 2 2018 lúc 14:20

Phương trình tíchPhương trình tích

Minh Bình
Xem chi tiết

a: \(x^3+8x=5x^2+4\)

=>\(x^3-5x^2+8x-4=0\)

=>\(x^3-x^2-4x^2+4x+4x-4=0\)

=>\(x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

2: \(x^3+3x^2=x+6\)

=>\(x^3+3x^2-x-6=0\)

=>\(x^3+2x^2+x^2+2x-3x-6=0\)

=>\(x^2\cdot\left(x+2\right)+x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

=>\(\left(x+2\right)\left(x^2+x-3\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x^2+x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{-1+\sqrt{13}}{2}\\x=\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

3: ĐKXĐ: x>=0

\(2x+3\sqrt{x}=1\)

=>\(2x+3\sqrt{x}-1=0\)

=>\(x+\dfrac{3}{2}\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}\right)^2+2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{17}{16}=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}+\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{17}{16}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{\sqrt{17}}{4}\\\sqrt{x}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{\sqrt{17}}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{\sqrt{17}-3}{4}\left(nhận\right)\\\sqrt{x}=\dfrac{-\sqrt{17}-3}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(x=\dfrac{13-3\sqrt{17}}{8}\left(nhận\right)\)

4: \(x^4+4x^2+1=3x^3+3x\)

=>\(x^4-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

=>\(x^4-x^3-2x^3+2x^2+2x^2-2x-x+1=0\)

=>\(x^3\left(x-1\right)-2x^2\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^3-2x^2+2x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^3-x^2-x^2+x+x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2-x+1\right)=0\)

=>(x-1)^2=0

=>x-1=0

=>x=1

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 lúc 20:28

a.

\(x^3+8x=5x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^3-5x^2+8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-4x^2+4x\right)-\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

b.

\(x^3+3x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+x^2-3x\right)+\left(2x^2+2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x-3\right)+2\left(x^2+x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 lúc 20:33

c.

\(2x+3\sqrt{x}+1=0\)

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Do \(x\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ge0\\3\sqrt{x}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x+3\sqrt{x}+1>0\)

Pt đã cho vô nghiệm

d.

\(x^4+4x^2+1=3x^3+3x\)

\(\Leftrightarrow x^4-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

- Với \(x=0\) ko phải nghiệm

- Với \(x\ne0\) chia cả 2 vế của pt cho \(x^2\)

\(\Rightarrow x^2-3x+4-\dfrac{3}{x}+\dfrac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}+2\right)-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+2=0\)

Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=t\)

\(\Rightarrow t^2-3t+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=2\\x+\dfrac{1}{x}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\left(vn\right)\\x^2-2x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=1\)

Kirito
Xem chi tiết
ngonhuminh
9 tháng 2 2017 lúc 20:34

Làm cho bạn 1 con thôi dài quá trôi hết màn hình:

c) có vẻ khó nhất (con khác tương tự)

đặt 2x+2=t=> x+1=t/2

\(\left(t-1\right).\left(\frac{t}{2}\right)^{^2}.\left(t+1\right)=18\Leftrightarrow\left(t^2-1\right)t^2=4.18\)

\(t^4-t^2=4.18\Leftrightarrow y^2-2.\frac{1}{2}y+\frac{1}{4}=4.18+\frac{1}{4}=\frac{16.18+1}{4}=\left(\frac{17}{2}\right)^2\)

<=> \(\left(y-\frac{1}{2}\right)^{^2}=\left(\frac{17}{2}\right)^2\Rightarrow\left[\begin{matrix}y=\frac{1}{2}-\frac{17}{2}=-8\\y=\frac{1}{2}+\frac{17}{2}=9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}2x+2=-8\Rightarrow x=-5\\2x+2=9\Rightarrow x=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Dương Dương
30 tháng 4 2019 lúc 20:06

a, ( 8x + 5 )( 4x + 3 )( 2x + 1 ) = 9

<=> ( 8x + 5 )[ 2( 4x+3)] [ 4 ( 2x+1 )] = 9* 2 * 4

<=> (8x+5)(8x+6)(8x+4) = 72

Đặt 8x+5 = y ta có phương trình tương đương :

y ( y -1 ) ( y+1) = 72

......................

b, Tương tự phần a nhé

Dương Dương
30 tháng 4 2019 lúc 20:18

c, x^3 + 5x^2 + 5x + 2=0 

<=> x^3 + 1 + 5x^2 + 5x + 1 = 0

<=> (x+1)(x^2 - x +1) + 5x ( x+1 ) + 1 =0

<=> (x+1 ) ( x^2+4x + 1) + 1 = 0

Trần Thu Hà
30 tháng 4 2019 lúc 21:40

thế nghiệm ra sao

✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 10:56

2: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{3x}-2\sqrt{12x}+\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{27x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-2\cdot2\sqrt{3x}+\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+\sqrt{3x}=-4\)

=>\(-2\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}=2\)

=>3x=4

=>\(x=\dfrac{4}{3}\left(nhận\right)\)

3: 

ĐKXĐ: x>=0

\(3\sqrt{2x}+5\sqrt{8x}-20-\sqrt{18}=0\)

=>\(3\sqrt{2x}+5\cdot2\sqrt{2x}-20-3\sqrt{2}=0\)

=>\(13\sqrt{2x}=20+3\sqrt{2}\)

=>\(\sqrt{2x}=\dfrac{20+3\sqrt{2}}{13}\)

=>\(2x=\dfrac{418+120\sqrt{2}}{169}\)

=>\(x=\dfrac{209+60\sqrt{2}}{169}\left(nhận\right)\)

4: ĐKXĐ: x>=-1

\(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

=>\(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)

=>\(\sqrt{x+1}=1\)

=>x+1=1

=>x=0(nhận)

5: ĐKXĐ: x<=1/3

\(\sqrt{4\left(1-3x\right)}+\sqrt{9\left(1-3x\right)}=10\)

=>\(2\sqrt{1-3x}+3\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(5\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(\sqrt{1-3x}=2\)

=>1-3x=4

=>3x=1-4=-3

=>x=-3/3=-1(nhận)

6: ĐKXĐ: x>=3

\(\dfrac{2}{3}\sqrt{x-3}+\dfrac{1}{6}\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\dfrac{-1}{6}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\cdot6=\dfrac{12}{3}=4\)

=>x-3=16

=>x=19(nhận)