Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Thư Đỗ Anh
Xem chi tiết
Tiểu Đồng Thức Tiên A
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 17:47

Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.

Khi đó x = -1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.

Thay x = -1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:

 k(-1) = 2

⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = - 1

Vậy k = -1

Phương Kuro
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 1 2017 lúc 10:09

Ta thấy: \(2x=10\Leftrightarrow x=5\) vậy pt còn lại có nghiệm là x = - 1 thế vào ta được

\(3-k\left(-1\right)=2\Leftrightarrow k=-1\)

nguyen thu hang
12 tháng 1 2017 lúc 10:10

minh hoc lop 5 khong biet lam bai nay

Nguyen Duc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2017 lúc 8:52

Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.

Khi đó x = -1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.

Thay x = -1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:

3 – k(-1) = 2 ⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = -1

Vậy k = -1.

Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
17 tháng 4 2016 lúc 15:25

trời đất
ai tl hộ mình vs

Ngọc Phương Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 22:22

a) Thay x=0 vào phương trình, ta được:

\(4\cdot0^2-2\cdot\left(2m+3\right)\cdot0+m+1=0\)

\(\Leftrightarrow m+1=0\)

hay m=-1

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có: 

\(x_1+x_2=\dfrac{2\left(2m+3\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow x_1=\dfrac{2\cdot\left(-2+3\right)}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi m=-1 và nghiệm còn lại là \(x=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Nguyệt Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
1 tháng 3 2015 lúc 10:40

x = 2 là nghiệm của phương trình => thay x = 2 vào phương trình ta có

23 - (m+2).22 + (m-1). 2 + 4 = 0 => 8-4m-8 + 2m - 2 + 4 = 0 => -2m+2 = 0 => m = 1

Vậy m = 1 thì x = 2 là nghiệm của pt