xác định luận cứ ,kết luận trong câu sau đây
hôm nay trời mưa,chúng ta ko đi chơi công viên nữa
. Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi.
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:
Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.
a) Đọc gợi ý sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt ng nghe ( ng đc) đến 1 kết luận hay chấp nhận 1 kết luận, mà két luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định) của người ns ( ng vt).
(1) xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì ua sách em đọc được nhiều điều.
- Trời nắng quá, đi ăn kem đi.
(2) Xác định mỗi quan hệ giữa luận cứ và kết luận
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không ?
b) So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về dặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
- Chống nạn thất học.
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Sách là người bạn lớn của con người.
-Giúp mình nhanh "#N#" nha các bạn......:D
a)
(1)
Luận cứ | Kết luận |
Hôm nay trời mưa | chúng ta không đi chơi công viên nữa. |
vì qua sách em học được nhiều điều. | Em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi. |
(2)(3) Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đối được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.
b) Đặc điểm cơ bản của luận điểm:
- Ngắn gọn.
- Có tính khái quát cao.
- Có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
- Phương pháp luận mang tính khoa học, chặt chẽ.
Câu 2,3 mình khác 1 chút:
(2)Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả.
(3)do đó chúng có thể thay đổi cho nhau.
C) Hoạt động luyện tập
1.
a) Đọc gợi ý...ở dưới
Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói (người viết).
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
b) So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.
- Chống nạn thất học.
- Dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước.
- Sách là người bn lớn của con người.
(Gợi ý: Do luận điểm có vai trò quan trọng ... sắp xếp chặt chẽ.) c) Đọc văn bản sau và tra lời các câu hỏi bên dưới.
(1) Văn bản nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
(2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận đc sử dụng trong bài.
Mình giúp bạn một ít thôi nhé, dài quá à ^^
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
Chú ý: Những câu mình in đậm ở bên trên là luận cứ
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.
Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặt chẽ. không có luận cứ thì không có kết luận, Luận cứ hay nói cách khác là nguyên nhân còn kết luận là hậu quả, kết quả
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Có (bạn có thể xem qua những VD tương tự ở mục (1))
Còn câu cuối mình có làm nhưng không biết có đúng hay không nên bạn tham khảo trước các câu kia nhé ^^
Mấy bn giúp mik từ c) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới nha
1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
Câu 1
Câu |
Luận cứ |
Kết luận |
|
a |
Hôm nay trời mưa |
Chúng ta không đi chơi công viên nữa |
|
b |
Qua sách em học được nhiều điều |
Em rất thích đọc sách |
|
c |
Trời nóng quá |
Đi ăn kem đi |
(1) Xác định luận cứ , kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận.
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
1:
Luận cứ | Kết luận |
Hôm nay trời mưa | chúng ta ko đi chơi công viên nữa |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi |
2:
- Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là mối quan hệ nhân - quả.
3:
- Vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đổi được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.
1:
Luận cứ Kết luận
Hôm nay trời mưa | chúng ta không đi chơi công viên nữa. |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi |
2: Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân - quả với nhau
3: Vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đổi được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.
luận cứ: kết luận
hôm nay trời mưa chúng ta không đi chơi công viên nữa
vì qua sách em học được nhiều điều em rất thích đọc sách
trời nóng quá đi ăn kem đi
xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì ua sách em đọc được nhiều điều.
- Trời nắng quá, đi ăn kem đi.
Luận cứ | Kết luận |
Hôm nay trời mưa | chúng ta không đi chơi công viên nữa |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nắng quá | đi ăn kem đi |
(1) Xác định luận cứ trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách,vì qua sách em học được nhiều điều.
- Trời nóng quá,đi ăn kem đi.
(2)Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận.
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Help me
1, luận cứ:
- Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách,vì qua sách em học được nhiều điều.
- Trời nóng quá,đi ăn kem đi.
Vị trí của luận cứ và luận điểm không thể thay đổi cho nhau vì luận cứ đứng trước hoặc sau làm ý nghĩa cho luận điểm chính của bài.
(1) Luận cứ: Chữ in đậm
- Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách,vì qua sách em học được nhiều điều.
- Trời nóng quá,đi ăn kem đi.
(2) Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặy chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau. Luận cứ hay ta có thể hiểu đây là nguyên nhân, lý do. Kết luận đây là hậu quá, kết quả. Nếu không có nguyên nhân thì sẽ không có kết quả nên luận cứ và kết luận là luôn đi đôi với nhau
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau ( Bạn có thể xem ví dụ ở bài tập (1) phía trên nhé)
Chúc bạn học tốt ^^:)
xac dinh luận cứ, kết luận trong các câu sau
-hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa
-em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được rất nhiều điều
a, Luận cứ: Hôm nay trời mưa.
Kết luận: chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b, Luận cứ: Vì qua sách em học được rất nhiều điều.
Kết luận: Em rất thích đọc sách..
Câu 41: Xem dự báo bản tin dự báo thời tiết như hình 1, bạn Khoa kết luận: "Hôm nay, trời có mưa". Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Bản tin dự báo thời tiết là dữ liệu, kết luận của Khoa là thông tin
B. Bản tin dự báo thời tiết là thông tin, kết luận của Khoa là dữ liệu
C. Những con số trong bản dự báo thời tiết là thông tin
D. Bản dự báo thời tiết và kết luận của Khoa là dữ liệu
Câu 42: Phát biểu nào sau đây đúng về lợi ích của thông tin?
A. Có độ tin cậy cao, đem lại hiểu biết
B. Đem lại hiểu biết cho con người, không phụ liệu vào dữ liệu
C. Có độ tin cậy cao, không phụ liệu vào dữ liệu
D. Đem lại hiểu biết và giúp con người có những lựa chọn tốt
Câu 43: Bao nhiêu “bit” tạo thành một “byte”?
A. 8
B. 9
C. 32
D. 36
Câu 44: Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị ra của máy tính?
A. Micro
B. Máy in
C. Màn hình
D. Loa
Câu 45: Đặc điểm nào sau đây không thuộc về máy tính?
A. Thực hiện nhanh và chính xác
B. Suy nghĩ sáng tạo
C. Lưu trữ lớn
D. Hoạt động bền bỉ
Câu 46: Một ổ cứng di động 2 TB có dung lượng nhớ tương đương bao nhiêu?
A. 2048 KB
B. 1024 MB
C. 2048 MB
D. 2048 GB
Câu 47: Phương án nào sau đây là thông tin?
A. Các con số thu thập được qua cuộc điều tra dân số
B. Kiến thức về phân bổ dân cư
C. Phiếu điều tra dân số
D. Tệp lưu trữ tài liệu về điều tra dân số
Câu 48: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người
B. Thông tin là những gì có giá trị, dữ liệu là những thứ vô giá trị
C. Thông tin có thể làm thay đổi hành động của con người
D. Sự tiếp nhận thông tin phụ thuộc và sự hiểu biết của mỗi người
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong một mạng máy tính, các tài nguyên như máy in có thể được chia sẻ
B. Virus có thể lây lan sang các máy tính khác trong mạng máy tính
C. Người sử dụng có thể giao tiếp với nhau trên mạng máy tính
D. Người sử dụng không thể chia sẻ dữ liệu trên máy tính của mình cho người khác trong cùng một mạng máy tính
Câu 50: Một thẻ nhớ 4 GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB?
A. 2 nghìn ảnh
B. 4 nghìn ảnh
C. 8 nghìn ảnh
D. 8 triệu ảnh