Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
28 tháng 2 2019 lúc 22:16

giúp mik ik ạk

Bình luận (0)
Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
Bănglinh
12 tháng 2 2020 lúc 19:29

Bạn tự vẽ hình nha!

do AN=AM=>Tam giác AMN cân 

do tam giác ABC cân \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180-\widehat{A}}{2}=\frac{180-100}{2}=40\)

và tam giác AMN cân \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180-\widehat{A}}{2}=\frac{180-100}{2}=40\)

do \(\widehat{M}=\widehat{B}\)

do hai góc đồng vị =>MN//BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Hạ Băng
15 tháng 1 2016 lúc 23:07

tam giac ABC can tai A=>goc B=180-100/2=40(1)

ta co AN+NC=AC

        AM+MB=AB

         ma AM=AN,AB=AC

=>NC=BM=>tam giac AMN can tai A

tam giac AMN can tai A=>goc M=180-100/2=40(2)

tu (1)(2)=.B=M ma hai goc nay o vi tri dong vi =>MNsog sog BC (tick nha)

 

Bình luận (0)
Phan van anh
Xem chi tiết
wattif
26 tháng 2 2020 lúc 15:38

a) Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

\(\widehat{A}\):góc chung

AM=AN(gt)

AC=AB(tam giác ABC cân)

Suy ra \(\Delta ABN=\Delta ACM\)(c.g.c)

b)Xét tam giác AMN. Do AM=AN(gt) nên tam giác này là tam giác cân

Suy ra \(\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(1)

Lại xét tam giác ABC cân nên:

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

\(\widehat{M}=\widehat{B}\) và \(\widehat{N}=\widehat{C}\)

Mà các cặp góc này đều có các góc ở vị trí so le trong nên MN//BC(đpcm)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
ane k
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 15:08

a: XétΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔABH=ΔACH

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 15:09

XétΔABH và ΔACH có 

 

AB=AC

 

AH chung

 

HB=HC

 

Do đó: ΔABH=ΔACH

Bình luận (2)
uống,giải trí,giáo dục Ă...
Xem chi tiết
Nguyenbichphuong
24 tháng 11 2017 lúc 21:26

bạn chắc viết sai đề rồi

Bình luận (0)
lưu ly
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Cao Đăng Khoa
23 tháng 3 2022 lúc 19:23


Bình luận (0)
ninaquynh
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 20:55

Hình bạn tự vẽ

a, Nối M với N

Xét △BMN có:

BM=BN(gt)

=>△BMN cân tại B

=>∠BMN=(180- ∠B) / 2 (1)

Mà ∠BAC=(180- ∠B) / 2 (△ABC cân tại B) (2)

Từ (1) và (2) => ∠BMN=∠BAC (3)

Mà ∠BMN đồng vị ∠BAC (4)

Từ (3) và (4) => MN//AC

b, Xét △CMB và △ANB có

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = AC (△ABC cân tại B)}\\\text{∠ABC chung}\\\text{BM=BN}\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

=>△CMB = △ANB (c.g.c)

=> ∠BMC = ∠BNC

=>∠BMN + ∠CMN = ∠BNM + ∠MNA

Mà ∠BMN = ∠BNM (△BMN cân tại B)

=>∠BMN + ∠CMN = ∠BMN + ∠MNA

=> ∠CMN = ∠MNA

=> △IMN cân tại I

=> MI=NI (5)

Mà BM = BN (6)

Từ (5) và (6) => BI là đường trung trực của MN

=> BI ⊥ MN

Có gì không hiểu bạn cứ hỏi mình haha

 

 

Bình luận (0)