Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thảo Ngọc
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
15 tháng 4 2022 lúc 11:19

 tk í 1                  Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể là nhờ các cơ quan phân tích. Cơ quan phân tích bao gồm các bộ phận sau : Sự tổn thương một trong ba bộ phận thuộc một cơ quan phân tích nào đó sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng.                                                                                                                                                     

Cơ quan phân tích là các cơ quan điều khiển,phân tích hoạt động

Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh + Bộ phân tích ở trung ương 

Cơ quan thụ cảm – (dây tk hướng tâm)à trung ương thần kinh –(dây tk li tâm)à cơ quan phản ứng(tham khảo)

Hồng Thu
Xem chi tiết
vu thi khanh ngoc
Xem chi tiết
Lê Công Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 9:25

OLM mở hoàn toàn miễn phí cho các trường tổ chức dạy, học và thi online, kể cả học liệu của OLM biên soạn cũng miễn phí cho các trường và thầy cô giao bài cho học sinh: Xem chi tiết

Liên hệ tư vấn, hỗ trợ qua Zalo:

0989 267 137 (Cô Phương)

0365 969 178 (Thầy Dương)

0966 971 996 (Cô Quyên)

0965 235 784 (Cô Uyên)

Danh sách các trường tổ chức học tập, thi học kì trên OLM (cập nhật liên tục)

Khách vãng lai đã xóa
Mai Ichigo Kiriya
Xem chi tiết
休 宁 凯
21 tháng 4 2018 lúc 18:25

Sáng nay là buổi sáng đầu tiên em được cùng bố ra thăm ruộng lúa nhà mình. Cậu "ấm sứt" hôm nay sẽ được lội chân xuống bùn! Dậy sớm một chút và chuẩn bị đầy đủ vài nông cụ cần thiết, hai bố con lên đường.

Chỉ khoảng năm phút đi xe máy là đã ra tới ruộng rồi. Ngạc nhiên quá, những cây mạ hồi ra Tết mới chỉ có vài ba lá run rẩy bám vào thân cây yếu ớt thì giờ đã phổng phao thành những cây lúa trưởng thành đang thời kì trổ đòng đòng. Ruộng xanh biếc một màu, cây nào cũng tràn đầy sức sống như những cô thiếu nữ đang thì con gái.

Ngồi bên bờ ruộng, em cảm nhận rất thật, rất gần hương thơm thoang thoảng của mùi sữa lúa non mới trổ, hương thơm tinh khôi đó hòa vào làn gió quê làm tâm hồn mình bỗng nhiên thấy thanh thản lạ kì.

Những cây lúa mỏng manh bắt đầu cong cong về một hướng khi mang trên mình những người bạn mới. Những hạt lúa xanh xanh lớn dần lên trong sự kết tinh của bùn đất, của nắng, của gió và công lao chăm sóc của bàn tay con người. Lá lúa cũng dày hơn, gân lá ở giữa cứng cáp hơn, cạnh lá cũng sắc bén hơn nên nếu chẳng may để lá cứa vào là đứt tay liền chứ chẳng đùa đâu! Bông lúa lúc này cũng đã có hình dáng của bông trưởng thành, hình thoi cân đối, đưa lên miệng cắn sẽ cảm nhận được sữa lúa màu trắng đục, giống như màu sữa mẹ, vị mát, thanh. Đó là những cây lúa mà chỉ vài tháng nữa thôi là sẽ mang lại cho người nông dân một vụ gặt bận rộn.

Một cơn gió tới, cây đua cây, đung đưa đầy kiêu hãnh vì dường như chúng biết chúng mang một vẻ đẹp đầy kiêu hãnh, thanh thoát mà cũng rất Á Đông.

Vẫn đang mải mơ màng mà bố đã làm xong công việc từ bao giờ, hai bố con nhanh chóng thu xếp đồ quay trở về nhà, ngoảnh lại con đường bờ cỏ sau lưng hình như em nghe thấy tiếng khe khẽ chào tạm biệt của những bông lúa tinh nghịch mà cũng rất dịu dàng.



 

Tuấn Nguyễn
21 tháng 4 2018 lúc 18:26

Một buổi sáng chủ nhật đẹp trời, em cùng mẹ đi bẻ ngô. Cánh đồng quê em gần thị trấn Phủ Lỗ cách Hà Nội chưa đầy bốn mươi cây số.

Cánh đồng làng em khá rộng: từ làng ra tới đường quốc lộ xa hơn một cây số và chạy dài theo đường quốc lộ gần hai cây số. Đất đai màu mỡ và tinh hần lao động cần cù đã khiến đồng ruộng quanh năm xanh tươi, bốn mùa đều có nhiều thóc, đậu, ngô, khoai…

Lũy tre dày bao bọc quanh làng. Ra khỏi làng là những đầm sen. Mùa này sen đang lụi nên trông đầm rộng hẳn ra. Kế đó là những ruộng lúa. Từng thửa ruộng to nhỏ khác nhau, mảnh hình chữ nhật mảnh hình thang… Lúa đang thì con gái đã cao quá bờ nên nhìn xa chỉ thấy một màu xanh mơn mởn liền lạt chạy tít tắp. Sau gần chục ngày mưa phùn gió bấc rét căm căm, trời mùa đông hôm nay tạnh ráo, quang quẻ và chỉ se se lạnh. Nắng vàng trải nhẹ. Gió đùa vui cùng cây lúa. Đó đây những cây bóng mát cao lớn điểm xuyết trên thảm lúa mênh mông. Ở một vài thửa ruộng, lác đác đã có mấy người làm cỏ, be bờ. Mấy chú cò bay ngang, màu trắng lấp lóa trong nắng.

Cánh đồng lúa đang thì con gái

Mùa này vùng ruộng sâu trồng được lúa nhưng vùng cạn chỉ trồng hoa màu. Đậu xanh, đậu đen chạy dài theo luống. Thân cây thấp, cành lá đu đưa như vẫy chào người qua lại. Những vồng khoai lùm xùm. Nhìn gần mới thấy những dây khoai còn nhìn xa, chỉ thấy mộ màu xanh lam hoặc tim tím của lá, tùy theo từng giống khoai. Mấy bà mấy chị đang vun luống cho đậu, cho khoai cười nói vui vẻ. Một đàn chim sâu sà xuống vừa xới để kiếm ăn. Gần đường quốc lộ là những vạt ngô cao quá đầu em. Thân cay mập mạp. Lá tỏa dài len vào nhau. Bắp ngô bám theothaan, mỗi cây chừng hai,ba bắp. Bắp thon dài lớp áo ngoài xanh bóng,chòm râu hung hung mượt mà là còn non. Bắp mập chắc, lớp áo ngoài đã bàng bạc, chòm râu đã sẫm và hơi rũ là vừa ăn. Một bầy chim lích chích trong bãi ngô. Tiếng xe ô tô ầm ĩ và tiếng còi xe pin pin từ đường quốc lộ vọng tới. Sự chuyển mình nhanh chóng của cả một vùng với con đường cao tốc lườm lượp xe cộ ở gần đó và những căn nhà nhiều tầng đua nhau mọc lên đã dội tới làng quê.

Theo đà đổi mới của đất nước, cánh đồng quê em cũng đang thay đổi. một sự đổi thay âm thầm và mãnh lệt trong màu xanh mát mắt, trong từng thân lúa thân ngô ngày càng mập mạp, trong từng củ khoai, bắp ngô ngày càng to chắc và thơm ngon… Em yêu tha thiết cánh đồng quê em và tự hào về bước chuyển mình của quê hương em.

-
21 tháng 4 2018 lúc 18:26

chị thử tham khảo bài trên mạng này nhé!

Sáng nay là buổi sáng đầu tiên em được cùng bố ra thăm ruộng lúa nhà mình. Cậu "ấm sứt" hôm nay sẽ được lội chân xuống bùn! Dậy sớm một chút và chuẩn bị đầy đủ vài nông cụ cần thiết, hai bố con lên đường.

Chỉ khoảng năm phút đi xe máy là đã ra tới ruộng rồi. Ngạc nhiên quá, những cây mạ hồi ra Tết mới chỉ có vài ba lá run rẩy bám vào thân cây yếu ớt thì giờ đã phổng phao thành những cây lúa trưởng thành đang thời kì trổ đòng đòng. Ruộng xanh biếc một màu, cây nào cũng tràn đầy sức sống như những cô thiếu nữ đang thì con gái.

Ngồi bên bờ ruộng, em cảm nhận rất thật, rất gần hương thơm thoang thoảng của mùi sữa lúa non mới trổ, hương thơm tinh khôi đó hòa vào làn gió quê làm tâm hồn mình bỗng nhiên thấy thanh thản lạ kì.

Những cây lúa mỏng manh bắt đầu cong cong về một hướng khi mang trên mình những người bạn mới. Những hạt lúa xanh xanh lớn dần lên trong sự kết tinh của bùn đất, của nắng, của gió và công lao chăm sóc của bàn tay con người. Lá lúa cũng dày hơn, gân lá ở giữa cứng cáp hơn, cạnh lá cũng sắc bén hơn nên nếu chẳng may để lá cứa vào là đứt tay liền chứ chẳng đùa đâu! Bông lúa lúc này cũng đã có hình dáng của bông trưởng thành, hình thoi cân đối, đưa lên miệng cắn sẽ cảm nhận được sữa lúa màu trắng đục, giống như màu sữa mẹ, vị mát, thanh. Đó là những cây lúa mà chỉ vài tháng nữa thôi là sẽ mang lại cho người nông dân một vụ gặt bận rộn.

Một cơn gió tới, cây đua cây, đung đưa đầy kiêu hãnh vì dường như chúng biết chúng mang một vẻ đẹp đầy kiêu hãnh, thanh thoát mà cũng rất Á Đông.

Vẫn đang mải mơ màng mà bố đã làm xong công việc từ bao giờ, hai bố con nhanh chóng thu xếp đồ quay trở về nhà, ngoảnh lại con đường bờ cỏ sau lưng hình như em nghe thấy tiếng khe khẽ chào tạm biệt của những bông lúa tinh nghịch mà cũng rất dịu dàng.



http://loigiaihay.com/ta-mot-canh-dong-lua-dang-thi-con-gai-c33a2045.html#ixzz5DIyECGYO

Bùi Ánh Dương
Xem chi tiết

cây ngô được du nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc. Ban đầu ngô được gọi là "lúa ngô", về sau được gọi tắt thành "ngô". Chữ "Ngô" là để chỉ Trung Quốc. Người Việt vào thế kỷ 15-17 từng gọi Trung Quốc là "Ngô", bởi nhà Minh cai trị Trung Quốc khi đó vốn dựng nghiệp tại đất Ngô (nay là Nam Kinh và các vùng phụ cận).[cần dẫn nguồn] Theo sách "V…

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ánh Dương
10 tháng 12 2021 lúc 12:08

đọc kĩ nội dung câu hỏi ạ 

Khách vãng lai đã xóa

Cây ngô được du nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc. Ban đầu ngô được gọi là "lúa ngô", về sau được gọi tắt thành "ngô". Chữ "Ngô" là để chỉ Trung Quốc. Người Việt vào thế kỷ 15-17 từng gọi Trung Quốc là "Ngô", bởi nhà Minh cai trị Trung Quốc khi đó vốn dựng nghiệp tại đất Ngô (nay là Nam Kinh và các vùng phụ cận).[cần dẫn nguồn]

Theo sách "Vân đài loại ngữ" (chữ Hán: 芸臺類語) của Lê Quý Đôn thì một người đàn ông tên Trần Thế Vinh (陳世榮) (1634–1701) là người đã đem giống lúa ngô từ Trung Quốc về Việt Nam trong chuyến đi sứ nhà Thanh năm 1685 của ông Vinh. Năm Ất Sửu, niên hiệu Chính Hòa năm thứ 6 (Tây lịch năm 1685), Trần Thế Vinh được cử làm phó sứ đoàn sứ thần Đại Việt sang nước Thanh.[2]

Trong dân gian thì có truyền thuyết nói rằng Phùng Khắc Khoan mới là người đầu tiên đem giống lúa ngô từ Trung Quốc về Việt Nam khi ông đi sứ nhà Minh năm Đinh Dậu, niên hiệu Quang Hưng năm thứ 20 (Tây lịch năm 1597).[3]

Sinh lý học[sửa | sửa mã nguồn]

Thân cây ngô trông tương tự như thân cây của các loài tre và các khớp nối (các mấu hay mắt) có thể có cách nhau khoảng 20–30 cm (8–12 inch). Ngô có hình thái phát triển rất khác biệt; các lá hình mũi mác rộng bản, dài 50–100 cm và rộng 5–10 cm (2–4 ft trên 2-4 inch); thân cây thẳng, thông thường cao 2–3 m (7–10 ft), với nhiều mấu, với các lá tỏa ra từ mỗi mấu với bẹ nhẵn. Dưới các lá này và ôm sát thân cây là các bắp. Khi còn non chúng dài ra khoảng 3 cm mỗi ngày. Từ các đốt ở phía dưới sinh ra một số rễ.

Các cây ngô non trên đồng

Các bắp ngô (bẹ ngô) là các cụm hoa cái hình bông, được bao bọc trong một số lớp lá, và được các lá này bao chặt vào thân đến mức chúng không lộ ra cho đến khi xuất hiện các râu ngô màu hung vàng từ vòng lá vào cuối của bắp ngô. Râu ngô là các núm nhụy thuôn dài trông giống như một búi tóc, ban đầu màu xanh lục và sau đó chuyển dần sang màu hung đỏ hay hung vàng. Khi được gieo trồng để làm cỏ ủ chua cho gia súc thì người ta gieo hạt dày dặc hơn và thu hoạch khi cây ngô bắt đầu xuất hiện các bắp non, do vậy tỷ lệ bắp là thấp. Một vài giống ngô cũng được tạo ra với tỷ lệ bắp non cao hơn với mục đích tạo nguồn cung cấp các loại "ngô bao tử" được sử dụng trong ẩm thực của một số quốc gia tại châu Á.

Ngô là loại thực vật cần thời gian ban đêm dài và ra hoa trong một lượng nhất định ngày nhiệt độ tăng trưởng > 10 °C (50 °F) trong môi trường mà nó thích nghi.[4] Biên độ ảnh hưởng mà thời gian ban đêm dài có đối với số ngày cần phải có để ngô ra hoa được quy định theo di truyền và được điều chỉnh bởi hệ thống sắc tố thực vật.[5] Tính chu kỳ theo ánh sáng có thể bị sai lệch ở các giống cây trồng cho khu vực nhiệt đới, nơi mà thời gian ban ngày kéo dài ở các cao độ lớn làm cho cây sẽ phát triển rất cao và chúng không đủ thời gian để ra hoa, tạo hạt trước khi bị chết vì sương giá. Tuy nhiên, đặc tính này là hữu ích khi sử dụng ngô làm nguồn cung cấp nhiên liệu sinh học[6].

Trên đỉnh của thân cây là cụm hoa đuôi sóc hình chùy chứa các hoa đực, được gọi là cờ ngô. Mỗi râu ngô đều có thể được thụ phấn để tạo ra một hạt ngô trên bắp. Các bắp ngô non có thể dùng làm rau ăn với toàn bộ lõi và râu, nhưng khi bắp đã già (thường là vài tháng sau khi trổ hoa) thì lõi ngô trở nên cứng và râu thì khô đi nên không ăn được. Vào cuối mỗi vụ mùa, các hạt ngô cũng khô và cứng, rất khó ăn nếu không được làm mềm bằng cách luộc. Các kỹ thuật hiện đại trong trồng trọt tại các nước phát triển thông thường dựa trên việc gieo hạt dày hơn, tạo ra trung bình khoảng 0,9 bắp.[7]

Các hạt ngô là các dạng quả thóc với vỏ quả hợp nhất với lớp áo hạt, là kiểu quả thông thường ở họ Hòa thảo (Poaceae). Nó gần giống như một loại quả phức về cấu trúc, ngoại trừ một điều là các quả riêng biệt (hạt ngô) không bao giờ hợp nhất thành một khối duy nhất. Các hạt ngô có kích thước cỡ hạt đậu Hà Lan, và bám chặt thành các hàng tương đối đều xung quanh một lõi trắng để tạo ra bắp ngô. Mỗi bắp ngô dài khoảng 10 – 25 cm (4 - 10 inch), chứa khoảng 200 - 400 hạt. Các hạt có màu như ánh đen, xám xanh, đỏ, trắng vàng. Khi được nghiền thành bột, ngô tạo ra nhiều bột và ít cám hơn so với lúa mì. Tuy nhiên, nó không có gluten như ở lúa mì và như thế sẽ làm cho các thức ăn dạng nướng có độ trương nở nhỏ hơn.

Giống ngô tích lũy nhiều đường hơn tinh bột trong bắp (ngô ngọt) được tiêu dùng chủ yếu dưới dạng rau.

Thân cây ngô non tích lũy một chất kháng sinh mạnh là DIMBOA (2,4-dihydroxy-7-methoxy-1,4-benzoxazin-3-on). DIMBOA là thành viên của nhóm các axít hydroxamic (còn gọi là các benzoxazinoit) có khả năng phòng chống tự nhiên đối với một loạt các loài gây hại như côn trùng, nấm và vi khuẩn gây bệnh. DIMBOA cũng được tìm thấy trong một số loài "cỏ" có họ hàng gần, cụ thể là lúa mì. Giống ngô đột biến (bx) thiếu DIMBOA rất dễ bị các loài rệp và nấm gây bệnh. DIMBOA cũng là chất có tác dụng đề kháng tương đối của ngô non đối với sâu ngô bore châu Âu (họ Crambidae). Khi ngô trở nên già hơn thì hàm lượng DIMBOA cũng như khả năng đề kháng trước sâu bore cũng giảm đi.

Di truyền học[sửa | sửa mã nguồn]

Hoa đực của ngô (cờ ngô)

Nhiều dạng ngô được sử dụng làm lương thực - thực phẩm, đôi khi được phân loại như là các phân loài khác nhau:

Zea mays var. amylaceaZea mays var. ceratinaZea mays var. evertaZea mays var. indentataZea mays var. indurataZea mays var. japonicaZea mays var. rugosaZea mays var. saccharataZea mays var. tunicata

Hệ thống này đã bị thay thế (mặc dù không hoàn toàn) trong khoảng thời gian trên 60 năm bởi các phân loại nhiều biến đổi dựa trên nhiều dữ liệu hơn. Các dữ liệu nông học được bổ sung thêm các đặc điểm thực vật học cho phân loại thô sơ ban đầu, sau đó các chứng cứ di truyền học, tế bào học, protein và AND cũng được thêm vào. Hiện tại các phạm trù phân loại là dạng (ít dùng), chủng, phức hợp chủng và gần đây là các nhánh.

Ngô có 10 nhiễm sắc thể (n=10). Chiều dài tổng cộng của các nhiễm sắc thể là 1.500 cM. Một số nhiễm sắc thể của ngô có cái mà người ta gọi là "bướu nhiễm sắc thể": các vùng tạp sắc lặp đi lặp lại cao với vết màu sẫm. Mỗi bướu riêng biệt là đa hình trong số các giống của cả ngô lẫn cỏ ngô. Barbara McClintock đã sử dụng các bướu này để chứng minh thuyết transposon của bà về các "gen thay đổi đột ngột", và với công trình này bà đã đoạt giải Nobel năm 1983 trong lĩnh vực sinh lý học và y học. Ngô vẫn còn là sinh vật mẫu quan trọng cho di truyền học và sinh học phát triển ngày nay.

Tại Hoa Kỳ có một kho trung tâm các đột biến ở ngô, The Maize Genes Cooperation — Stock Center, do Cục Nghiên cứu Nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) thành lập và nằm tại Khoa các khoa học cây trồng của Đại học Illinois tại Urbana-Champaign. Tổng cộng bộ sưu tập có gần 80.000 mẫu. Bộ sưu tập này bao gồm vài trăm gen đã đặt tên, cọng với các tổ hợp gen bổ sung và các biến thể có thể di truyền khác. Ở đây có khoảng 1.000 sai lệch nhiễm sắc thể (chẳng hạn các hoán vị hay nghịch đảo) và các nguồn với số nhiễm sắc thể bất thường (như các dạng tứ bội). Dữ liệu di truyền miêu tả các nguồn đột biến ở ngô cũng như vô số các dữ liệu khác về di truyền học của ngô có thể truy cập tại MaizeGDB (Maize Genes and Genomics Database: Cơ sở dữ liệu di truyền học và bộ gen ngô).[8]

Năm 2005, Quỹ Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (NSF), Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ và Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (DOE) đã thành lập một côngxoocxiom để xác định trình tự chuỗi bộ gen của ngô. Dữ liệu về chuối AND trong kết quả đã được đưa ngay vào Ngân hàng gen, kho chứa công cộng của các dữ liệu chuỗi gen. Việc thiết lập trình tự chuỗi cho bộ gen ngô là khá khó khăn do kích thước lớn và các sắp xếp phức tạp. Bộ gen ngô có 50.000–60.000 gen nằm rải rác trong 2,5 tỷ base – các phân tử tạo ra DNA – mỗi gen lại có 10 nhiễm sắc thể. (Để so sánh, bộ gen người chứa khoảng 2,9 tỷ base và 26.000 gen.)

Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]

Hai loại cỏ ngô được coi là nguồn gốc của ngô

Có một số thuyết về nguồn gốc của ngô tại Trung Mỹ:

Ngô là sản phẩm thuần dưỡng trực tiếp từ cỏ ngô (Zea mays ssp. parviglumis) một năm ở Trung Mỹ, có nguồn gốc từ khu vực thung lũng sông Balsas ở miền nam México, với tối đa khoảng 12% vật chất gen của nó thu được từ Zea mays ssp. mexicana thông qua xâm nhập gen.Ngô sinh ra từ quá trình lai ghép giữa ngô đã thuần hóa nhỏ (dạng thay đổi không đáng kể của ngô dại) với cỏ ngô thuộc đoạn Luxuriantes, có thể là Z. luxurians hoặc Z. diploperennis.Ngô trải qua 2 hay nhiều lần thuần dưỡng của ngô dại hay cỏ ngô.Ngô tiến hóa từ quá trình lai ghép của Z. diploperennis với Tripsacum dactyloides. (Thuật ngữ cỏ ngô ở đây chỉ tất cả các loài và phân loài trong chi Zea, ngoại trừ Zea mays ssp. mays.) Vào cuối thập niên 1930, Paul Mangelsdorf cho rằng ngô thuần dưỡng là kết quả của lai ghép giữa ngô dại mà con người không biết rõ với loài trong chi Tripsacum, một chi có họ hàng gần. Tuy nhiên, vai trò được đề xuất của Tripsacum (cỏ gama) trong nguồn gốc của ngô đã bị phân tích gen hiện đại bác bỏ, qua đỏ phủ nhận mô hình của Mangelsdorf và thuyết thứ tư trên đây.

Mô hình thứ ba (thực ra là một nhóm các giả thuyết) không được hỗ trợ[cần dẫn nguồn]. Mô hình thứ hai giải thích chi li nhiều câu hỏi hóc búa nhưng nó là quá phức tạp[cần dẫn nguồn]. Mô hình thứ nhất do George Beadle (một nhà khoa học đoạt giải Nobel) năm 1939. Mặc dù nó có hỗ trợ từ thực nghiệm, nhưng nó không thể giải thích một loạt các vấn đề, trong số đó có:

Sự đa dạng lớn các loài trong nhánh Zea đã phát sinh như thế nào,Các mẫu khảo cổ họcnhỏ xíu trong giai đoạn 3500–2700 TCN (chưa sửa chữa) có thể được chọn lựa từ cỏ ngô như thế nào, vàQuá trình thuần dưỡng có thể được diễn ra mà không để lại các dấu tích của cỏ ngô hay ngô với các đặc điểm dạng cỏ ngô cho tới tận khoảng 1100 TCN như thế nào.

Hang Guilá Naquitz, khu vực có các dấu tích cổ nhất đã biết của ngô

Quá trình thuần dưỡng ngô là đáng chú ý đối với các nhà nghiên cứu—bao gồm các nhà khảo cổ, nhà di truyền học, nhà thực vật dân tộc học, nhà địa lý học v.v. Quá trình này được một số người cho là đã bắt đầu vào khoảng năm 5.500 tới 10.000 TCN (đã điều chỉnh theo các dao động Mặt Trời). Chứng cứ di truyền học gần đây cho rằng quá trình thuần dưỡng ngô diễn ra vào khoảng năm 7000 TCN tại miền trung Mexico, có thể trong khu vực cao nguyên nằm giữa Oaxaca và Jalisco[9]. Cỏ ngô hoang dại gần giống nhất với ngô ngày nay vẫn còn mọc trong lưu vực sông Balsas. Các dấu tích khảo cổ của các bắp ngô có sớm nhất, được tìm thấy tại hang Guila Naquitz trong thung lũng Oaxaca, có niên đại vào khoảng năm 4.250 TCN (đã điều chỉnh; 3.450 TCN là chưa điều chỉnh); các bắp ngô cổ nhất trong các hang động gần Tehuacan, Puebla, có niên đại vào khoảng 2750 TCN. Có rất ít thay đổi diễn ra đối với hình dạng bắp ngô cho tới khoảng 1100 TCN khi các thay đổi lớn diễn ra trên các bắp ngô trong các hang động tại Mexico: sự đa dạng của ngô tăng lên nhanh chóng.

Có lẽ sớm nhất khoảng năm 1500 TCN, ngô bắt đầu phổ biến rộng và nhanh. Khi nó được du nhập vào các nền văn hóa mới, các công dụng mới cũng phát triển và các thứ mới đã được chọn lọc để phục vụ tốt hơn cho các công dụng này. Ngô là lương thực chính của phần lớn các nền văn hóa tiền Columbus tại Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ và khu vực Caribe. Các nền văn minh Trung Mỹ đã được tăng cường sức mạnh nhờ vào ngô; nhờ việc thu hoạch nó, nhờ tầm quan trọng về mặt tôn giáo và linh hồn của nó cũng như ảnh hưởng của nó đối với khẩu phần ăn uống của họ. Ngô tạo ra sự đồng nhất của người dân Trung Mỹ. Trong thiên niên kỷ 1, việc gieo trồng ngô đã lan rộng từ México vào tây nam Hoa Kỳ và khoảng một thiên niên kỷ sau vào đông bắc nước này cũng như đông nam Canada, làm biến đổi cảnh quan các vùng đất này do thổ dân châu Mỹ đã dọn sạch nhiều diện tích rừng và đồng cỏ cho loại cây trồng mới này.

Một điều vẫn chưa rõ là quá trình thuần dưỡng ngô ngưng tụ lại được gì, do phần ăn được của các thứ hoang dại là quá nhỏ và khó để có thể ăn trực tiếp, do mỗi hạt được bao bọc trong các vỏ hai mảnh rất cứng. Tuy nhiên, George Beadle đã chứng minh rằng các hạt của cỏ ngô là dễ dàng "trương nở" để con người sử dụng, tương tự như ngô để làm bỏng ngô ngày nay. Một số người lại tranh cãi rằng nó đã phải mất quá nhiều thế hệ nhân giống chọn lọc nhằm sản sinh các bắp ngô lớn để có thể gieo trồng có hiệu quả. Tuy nhiên, các nghiên cứu về các giống lai ghép dễ dàng thực hiện nhờ lai ghép chéo của cỏ ngô và ngô hiện đại cho thấy lý do phản đối này là không đủ cơ sở vững chắc.

Năm 2005, nghiên cứu của Cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ chỉ ra rằng sự gia tăng trong gieo trồng ngô vào khoảng 500 tới 1.000 năm trước tại đông nam Hoa Kỳ góp phần vào sự suy giảm của các loài trai, hến nước ngọt, là các loài rất nhạy cảm đối với các thay đổi môi trường[10]

Gieo trồng[sửa | sửa mã nguồn]

Các nhà sản xuất hàng đầu — năm 2005
(triệu tấn)
 Hoa Kỳ280
 Trung Quốc131
 Brasil35
 México21
 Argentina20
 Ấn Độ15
 Pháp13
 Indonesia12
 Nam Phi12
 Ý11
Toàn thế giới692
Nguồn:
FAO (FAO)
[11]

Ngô được gieo trồng rộng khắp thế giới với sản lượng hàng năm cao hơn bất kỳ cây lương thực nào. Trong khi Hoa Kỳ sản xuất gần một nửa sản lượng chung của thế giới thì các nước sản xuất hàng đầu khác còn có Trung Quốc, Brasil, México, Argentina, Ấn Độ, Pháp, Indonesia, Nam Phi và Italia. Sản lượng toàn thế giới năm 2003 là trên 600 triệu tấn — hơn cả lúa và lúa mì. Năm 2004, gần 33 triệu ha ngô đã được gieo trồng trên khắp thế giới, với giá trị khoảng trên 23 tỷ USD.

Do ngô chịu lạnh kém nên trong khu vực ôn đới người ta trồng ngô vào mùa xuân. Hệ thống rễ của nó nói chung là nông vì thế ngô phụ thuộc nhiều vào độ ẩm của đất. Là một loại thực vật C4 (thực vật sử dụng cơ chế quang hợp C4), nên ngô là loại cây lương thực tương đối có hiệu quả hơn trong sử dụng nước so với các thực vật C3 như các loại cây lương thực nhỏ, cỏ linh lăng hay đậu tương. Ngô nhạy cảm nhất với khô hạn khi trổ bắp, lúc hoa (râu) ngô đã sẵn sàng cho việc thụ phấn. Tại Hoa Kỳ, vụ thu hoạch bội thu theo truyền thống được dự đoán là khi ngô "cao ngang đầu gối vào ngày 4 tháng 7", mặc dù các giống lai ghép hiện nay nói chung đều vượt quá tỷ lệ phát triển này. Ngô sử dụng để làm cỏ ủ chua được thu hoạch khi cây còn non và bắp chưa già. Ngô ngọt được thu hoạch khi hạt ở "giai đoạn sữa", sau khi thụ phấn nhưng trước khi hình thành tinh bột, ở Mỹ là vào khoảng cuối mùa hè, đầu đến giữa mùa thu. Ngô lấy hạt được để lại trên đồng cho tới cuối thu nhằm làm khô hạt và đôi khi người ta còn để nó qua mùa đông hay đầu mùa xuân. Tầm quan trọng của lượng hơi ẩm vừa đủ trong đất được thể hiện rõ nét tại nhiều khu vực thuộc châu Phi, nơi mà sự khô hạn mang tính chu kỳ luôn gây ra nạn đói do mùa màng thất bát.

Cánh đồng ngô tại Liechtenstein.

Tại Hoa Kỳ, ngô đã từng được thổ dân gieo trồng trên các mô đất, trong một hệ thống phức tạp gọi là "Ba chị em": Các loài đậu, đỗ sử dụng thân cây ngô để lấy chỗ dựa, còn các loại bí thì có tác dụng che chắn cỏ dại. Phương pháp này đã bị thay thế gieo trồng đơn loài trên các mô đất trong đó mỗi mô đất cách nhau khoảng 60–120 cm (2–4 ft) được gieo 3 hay 4 hạt giống, một phương pháp hiện nay vẫn còn được những người làm vườn tại gia sử dụng. Các kỹ thuật muộn hơn là ngô ca rô, trong đó các mô đất cách nhau khoảng 1 m (40 inch), cho phép các máy xới chạy trên đồng theo cả hai hướng ngang và dọc. Tại các khu vực đất đai khô cằn hơn thì điều này bị thay thế và hạt được gieo tại đáy các rãnh sâu khoảng 10–12 cm (4–5 inch) để có thể lấy được nhiều nước hơn. Kỹ thuật hiện đại gieo trồng ngô thành các hàng để cho phép việc chăm sóc cây non được thuận tiện hơn, mặc dù kỹ thuật gieo trồng trên các đống đất vẫn còn được sử dụng tại các cánh đồng ngô trong một số khu bảo tồn của thổ dân châu Mỹ.


Tại Bắc Mỹ, các cánh đồng được gieo trồng theo phương pháp luân canh cây trồng với các cây trồng có tác dụng cố định đạm, thường là cỏ linh lăng ở khu vực có khí hậu lạnh hơn và đậu tương ở các khu vực có mùa hè dài hơn. Đôi khi, cây trồng thứ ba, lúa mì mùa đông, cũng được thêm vào trong vòng luân canh. Các cánh đồng thông thường được cày xới mỗi năm, mặc dù kiểu canh tác không cày xới ngày càng gia tăng. Nhiều giống ngô được trồng tại Hoa Kỳ và Canada là các giống lai. Trên một nửa diện tích gieo trồng ngô tại Hoa Kỳ là các giống ngô biến đổi gen bằng cách sử dụng công nghệ sinh học để có được các đặc tính tốt như sức kháng chịu sâu bệnh hay sức kháng chịu thuốc diệt cỏ.

Trước Thế chiến II, phần lớn ngô trồng tại Bắc Mỹ được thu hoạch thủ công. Công việc này đòi hỏi nhiều nhân lực và thường gắn với các sự kiện xã hội. Một số thiết bị bẻ ngô cơ khí 1 hay 2 hàng đã được sử dụng nhưng máy gặt đập liên hợp thì không được chấp nhận cho tới tận sau chiến tranh. Với thiết bị bẻ ngô cơ khí hay thủ công, toàn bộ bắp ngô được thu hoạch rồi sau đó cần một công việc tách rời nữa để lột vỏ, tách hạt ra khỏi lõi. Ngày nay, tại các quốc gia phát triển, người ta thu hoạch ngô bằng các máy gặt đập ngô liên hợp để thu hoạch hạt ngô.

Các hạt ngô

Bệnh pellagra[sửa | sửa mã nguồn]

Các giống ngô đa sắc màu

Bài chi tiết: Bệnh pellagra

Khi ngô lần đầu tiên được đưa ngoài khu vực châu Mỹ nói chung nó được những người nông dân tại các nơi này chào đón với sự lạc quan do sản lượng cao của nó. Tuy nhiên, vấn đề phổ biến rộng của nạn kém dinh dưỡng đã nảy sinh nhanh chóng tại các khu vực mới gieo trồng ngô này. Nó từng là điều bí ẩn do kiểu kém dinh dưỡng này không được ghi nhận ở thổ dân châu Mỹ trong các điều kiện thông thường.[12]

Cuối cùng người ta đã phát hiện ra rằng thổ dân châu Mỹ đã biết rõ từ lâu về việc thêm các chất kiềm như tro đối với thổ dân Bắc Mỹ và đá vôi (cacbonat calci) đối với thổ dân Trung Mỹ vào ngô để giải phóng vitamin B3 (niacin), mà sự thiếu hụt nó là nguyên nhân gây ra bệnh pellagra (bệnh nứt da).

Bên cạnh thiếu hụt niacin, pellagra còn có đặc trưng khác là thiếu hụt protein, kết quả của sự thiếu hụt cố hữu 2 amino acid quan trọng trong ngô tiền hiện đại là lysin và tryptophan. Quá trình kiềm hóa cũng làm gia tăng hàm lượng lysin và tryptophan trong ngô ở một mức độ nhất định, nhưng quan trọng hơn là thổ dân châu Mỹ đã biết cách làm cân bằng sự tiêu thụ ngô với đậu đỗ và các nguồn giàu protein khác như dền và đan sâm (Salvia spp.), cũng như thịt và cá, nhằm thu được toàn bộ các amino acid cần thiết cho tổng hợp protein một cách bình thường.

Do ngô được du nhập vào trong khẩu phần ăn uống của các dân tộc phi thổ dân châu Mỹ nhưng lại không kèm theo các kiến thức cần thiết mà thổ dân châu Mỹ phải mất hàng ngàn năm mới nắm rõ nên việc nương tựa nhiều vào ngô thông thường là bi kịch. Vào cuối thế kỷ 19 pellagra đã đạt tới ngưỡng đặc hữu tại các khu vực miền nam Hoa Kỳ, do các nhà nghiên cứu y học đã tranh cãi với nhau về 2 giả thuyết cho nguồn gốc của nó: thuyết thiếu hụt (cuối cùng là đúng) cho rằng bệnh pellagra là do thiếu hụt một số chất dinh dưỡng, còn thuyết mầm bệnh lại cho rằng bệnh pellagra là do mầm bệnh được truyền sang từ ruồi muỗi. Năm 1914, chính quyền Hoa Kỳ chính thức công nhận thuyết mầm bệnh của pellagra, nhưng đã phải hủy bỏ điều này sau vài năm do các chứng cứ chống lại nó ngày càng tăng. Vào giữa thập niên 1920 thuyết thiếu hụt của bệnh pellagra đã nhận được sự đồng thuận khoa học và được chứng minh vào năm 1932 khi thiếu hụt niacin được xác định là nguyên nhân của bệnh này.

Khi cách xử lý bằng kiềm và sự đa dạng trong chế độ ăn uống được hiểu rõ hơn và áp dụng thì bệnh pellagra đã biến mất. Sự phát triển của các giống ngô chứa nhiều lysin

Khách vãng lai đã xóa
belike xivia
Xem chi tiết
G.Dr
26 tháng 10 2021 lúc 17:06

a) Các hình ảnh trên đã mang tới cho em một cảm xúc dâng trào đầy xúc động và cảm thông, thương xót cho những người đang gặp khó khăn nơi lũ đó.

b) Để giúp đỡ đồng bào ta vượt qua khó khăn khi thiên tai hoành hành, em và mọi người sẽ:

- Quyên góp quần áo, sách vở, tiền bạc

- Mua những thực phẩm cần thiết như: mí tôm, miến, dầu ăn, . . . để gửi tới những người đang gặp khó khắn

- Nếu có điều kiện sẽ đến từng nơi thăm hỏi và giúp đỡ sửa chữa nhà cửa

- Trợ cấp xây dựng lại cơ sở vật chất cho trường học, bệnh viện, . . .

Khang Đang Đi Học
Xem chi tiết
Smile
23 tháng 12 2020 lúc 21:21

Đồng hồ đo điện được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện đa năng,… Đây là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng, chuyên dùng để kiểm tra, xác định các thông số của dòng điện một chiều hoặc dòng điện xoay chiều, bao gồm: Cường độ dòng điện, điện áp, điện dung, điện trở, tần số, đo tra diode,…

Đồng hồ vạn năng được chia thành hai loại chính là đồng hồ vạn năng kim và đồng hồ vạn năng điện tử hiện số.

ki hieu 

Vôn kế để đo điện áp đầu ra của biến áp - để biết có đủ điện áp cho mục đích sử dụng không; Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không - nếu quá sẽ bị nóng và cháy.

Quangquang
25 tháng 12 2020 lúc 20:23

Đồng hồ đo điện được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện đa năng,… Đây là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng, chuyên dùng để kiểm tra, xác định các thông số của dòng điện một chiều hoặc dòng điện xoay chiều, bao gồm: Cường độ dòng điện, điện áp, điện dung, điện trở, tần số, đo tra diode,…

Đồng hồ vạn năng được chia thành hai loại chính là đồng hồ vạn năng kim và đồng hồ vạn năng điện tử hiện số.

ki hieu 

Vôn kế để đo điện áp đầu ra của biến áp - để biết có đủ điện áp cho mục đích sử dụng không; Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không - nếu quá sẽ bị nóng và cháy.

Nguyễn Thuỳ Chi
Xem chi tiết
ATV43305
7 tháng 9 2022 lúc 20:05

Em sinh ra và lớn lên ở một vùng nông thôn thanh bình, yên ả, nằm tại miền Bắc thân yêu của tổ quốc. Tuổi thơ em gắn liền với những cánh diều vi vu và cánh đồng lúa mênh mông bát ngát. Khung cảnh buổi sáng tinh mơ trên cánh đồng lúa không biết tự bao giờ đã trở nên vô cùng quen thuộc trong trí nhớ của em.

Nhìn từ xa, cả cánh đồng vẫn còn chìm trong màn sương đêm yên tĩnh. Không khí trong lành mát rượi. Những giọt sương long lanh đọng trên lá lúa như những viên ngọc nhỏ bé tuyệt đẹp. Đằng đông, ông mặt trời thức dậy từ từ nhô lên sau luỹ tre làng. Vạn vật đều bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Trên ngọn cây cao gần đó, mấy chú chim hoạ mi hót líu lo, đón chào một ngày mới bắt đầu. Từ xa , men theo con đường làng, lác đác một vài bác nông dân đi thăm đồng, vừa đi vừa trò chuyện. Thỉnh thoảng, các bác lại cúi xuống xem xét có vẻ rất vui. Nhìn những bông lúa trĩu nặng, đung đưa theo gió, em nghĩ chắc là mùa này lại được bội thu. Nắng đã lên cao. Sương bắt đầu tan. Bầu trời mùa thu xanh trong và cao vút. Những đám mây trắng xoá tựa như bông, lặng lẽ trôi trên bầu trời rộng mênh mông. Toàn bộ cánh đồng được bao phủ bởi một màu vàng xuộm của lúa chín, lác đác một vài ruộng lúa cấy muộn vẫn còn màu xanh. Những bông lúa trĩu nặng hạt đều tăm tắp, chắc và mẩy uốn cong mềm mại, ngả vào nhau thì thầm trò chuyện. Mỗi khi có gió, những sóng lúa lại nhấp nhô, xô đuổi nhau chạy mãi vào bờ. Một mùi hương thơm dịu dàng, thoang thoảng bay xa, hoà lẫn trong không khí làm người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu lạ thường. Ông mặt trời đã lên cao. Nắng cũng đậm dần. Người trong làng bắt đầu đi chợ nhộn nhịp trên con đường xuyên qua cánh đồng. Các bà, các chị gánh ra chợ những mớ rau thơm, những bẹ cải sớm hay những bó huệ trắng muốt,... Một không khí tươi vui hoà quyện lại tạo thành một bức tranh làng quê thanh bình, yên ả, sống động và đầy màu sắc.

 

 

Ngắm nhìn tất cả cảnh vật trên cánh đồng lúa quê mình, em thấy những hình ảnh ấy thân thương làm sao. Một tình yêu quê hương tha thiết dấy lên trong lòng em. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này lớn lên xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.

Võ Thái Khang
Xem chi tiết
Nguyen Thai Son
18 tháng 11 2021 lúc 10:24
   

Tả một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích

Học Tập - Giáo dục » Văn mẫu » Bài văn hay lớp 6

 Cảnh đẹp thiên nhiên xung quanh chúng ta vô cùng phong phú vậy nên với đề văn Tả một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích sẽ khá dễ dàng đối với các em học sinh, tuy nhiên, để làm được đề văn này đúng trình tự bài văn miêu tả và thu hút người đọc, các em cần nắm vững các bước làm một bài văn miêu tả, chuẩn bị vốn từ phong phú và cách diễn đạt tự nhiên, linh hoạt.

Bài viết liên quan

Dàn ý tả một cảnh thiên nhiên mà em yêu thíchCảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Cảnh ngày hèViết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương emTả một loại trái cây mà em thíchDàn ý viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em   Tổng đài hỗ trợ văn học: Gọi 1900.63.63.81 (văn ngắn, điểm cao)Mục Lục bài viết:
1. Dàn ý
2. Bài mẫu số 1
3. Bài mẫu số 2
4. Bài mẫu số 3
5. Bài mẫu số 4
6. Bài mẫu số 5
 

Đề bài: Tả một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích

ta mot canh thien nhien ma em yeu thich

5 bài văn mẫu Tả một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích
 

I. Dàn Ý Tả Một Cảnh Thiên Nhiên Mà Em Yêu Thích

1. Mở bài

Giới thiệu về cảnh đẹp thiên nhiên mà em định tả (Cảnh cánh đồng)

2. Thân bài

- Cánh đồng rộng lớn
- Xa xa là những hàng tre xanh mướt
- Buổi sáng trên cánh đồng không gian thoáng đãng, mát mẻ.
- Hương lúa mới thoang thoảng trong không khí
- Những tia nắng mới phủ lên cánh đồng sắc màu nhàn nhạt...(Còn tiếp)

>> Xem chi tiết Dàn ý Tả một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích tại đây.

 

 

II. Bài Văn Mẫu Tả Một Cảnh Thiên Nhiên Mà Em Yêu Thích

 

1. Tả một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích, mẫu số 1:

Sáng nào em cũng đi trên con đường quen thuộc để đến trường. Hai bên đường có nhiều cảnh đẹp, nhưng em thích nhất là được ngắm cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng.

Cánh đồng quê em rộng mênh mông. Mãi tít phía xa mới nhìn thấy màu xanh rì của những luỹ tre làng viền quanh cánh đồng. Sáng sớm, trên cánh đồng, không gian thật thoáng đãng, mát mẻ. Mọi cảnh vật im lìm như còn chìm trong giấc ngủ. Thỉnh thoảng mới nghe thấy tiếng kêu thảng thốt của một chú vạc đi ăn đêm, lạc đàn gọi bạn. Tiếng kêu như xé rách khoảng không yên tĩnh. Một làn gió nhẹ thoảng qua, cả cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ. Hương lúa thoang thoảng lan theo trong gió. Những tia nắng đầu tiên phớt nhẹ đây đó trên các thửa ruộng còn chìm trong màn sương bằng bạc làm cả biển lúa xao động tạo thành những làn sóng nhẹ xô đuổi nhau chạy mãi ra xa. Lác đác đã có bóng người đi thăm đồng, thỉnh thoảng họ lại cúi xuống xem xét. Thời kì này lúa đang vào mẩy. Từng khóm lúa trĩu xuống vì bông lúa vừa dài lại vừa to. Em bước xuống bờ ruộng, nâng trong tay bông lúa nặng hạt, em thầm nghĩ: Năm nay chắc được mùa to.

Nắng đã lên cao, cánh đồng lúa bây giờ ánh lên màu xanh pha vàng tươi sáng. Xa xa, đàn cò trắng bay rập rờn càng làm tăng thêm vẻ đẹp của đồng quê.

Ngắm nhìn đồng lúa quê mình hứa hẹn một vụ mùa bội thu lòng em lâng lâng một niềm vui khó tả.

Huy Mai Quang
Xem chi tiết
NGUYỄN SAN SAN
3 tháng 12 2023 lúc 16:58

đoạn thơ trên rất là meme

Bùi Ánh Ngọc
3 tháng 12 2023 lúc 18:29

tk:

Những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm)

- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu. Để làm được điều đó, phải chăng tác giả phải là một con người có đầu óc tinh tế, ngòi bút sáng tạo vs đặc biệt là tình yeu quê hương tha thiết!