Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thư Minh
Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi phía dưới Đề 1. Lối sống giản dị của Bác Hồ. Đề 2. Tiếng việt giàu đẹp. (Đề có tính chất giải thích, ca ngợi) Đề 3. Thuốc đắng dã tật. Đề 4. Thất bại là mẹ thành công. Đề 5. Không thể sống thiếu tình bạn. Đề 6. Hãy biết quý thời gian. Đề 7. Chớ nên tự phụ. (Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích) Đề 8. Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không Đề 9. Gần mực thì đen gần đèn thì rạng. (Đề cò tính chất suy nghĩ,...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 6 2018 lúc 6:01

a. Giống như đề bài của các loại văn khác, đề bài của một bài văn nghị luận cũng khái quát chủ đề, nội dung chính của bài văn. Vì vậy, có thể dùng các đề này làm đầu đề cho bài văn với nội dung tương ứng.

 

b. Đề bài của một bài văn nghị luận có vai trò nêu ra vấn đề để trao đổi, bàn bạc. Khi trao đổi, bàn bạc về vấn đề được nêu ra trong đề văn người làm văn nghị luận phải thể hiện được quan điểm, ý kiến của riêng mình về vấn đề đó. Căn cứ vào đặc điểm này, có thể khẳng định các đề văn trên đều là đề văn nghị luận. Chẳng hạn:

- (1) là đức tính giản dị của Bác Hồ; người viết phải bàn luận về đức giản dị và bày tỏ thái độ ngợi ca đức tính này ở vị lãnh tụ vĩ đại.

- (3) là có trải qua khó khăn, gian khổ thì mới đến được vinh quang, sung sướng; người viết phải phân tích để thấy được ý nghĩa khuyên nhủ đúng đắn của câu thành ngữ này.

 

- (10) là không nên sống ích kỉ, cơ hội; người viết phải tranh luận để thể hiện được thái độ phản bác, lật lại vấn đề mà câu thành ngữ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nêu ra.

c. Dựa vào tính chất nghị luận, có thể xếp các đề trên theo những nhóm sau:

- Đề có tính chất giải thích, ngợi ca: (1), (2);

- Đề có tính chất phân tích, khuyên nhủ: (3), (4), (5), (6), (7);

- Đề có tính chất suy xét, bàn luận: (8), (9);

- Đề có tính chất tranh luận, bác bỏ: (10), (11).

Cùng với định hướng về nội dung (vấn đề nêu ra), đề văn nghị luận còn có vai trò quan trọng trong việc định hướng thái độ của người viết khi nghị luận. Từ những định hướng này, người viết xác định được hướng triển khai bài văn, cách giải quyết vấn đề phù hợp.

Bùi Bảo Như
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
11 tháng 1 2018 lúc 21:21

+ Vấn đề của đề (1) là đức tính giản dị của Bác Hồ; người viết phải bàn luận về đức giản dị và bày tỏ thái độ ngợi ca đức tính này ở vị lãnh tụ vĩ đại.

+ Vấn đề của đề (3) là có trải qua khó khăn, gian khổ thì mới đến được vinh quang, sung sướng; người viết phải phân tích để thấy được ý nghĩa khuyên nhủ đúng đắn của câu thành ngữ này.

+ Vấn đề của đề (10) là không nên sống ích kỉ, cơ hội; người viết phải tranh luận để thể hiện được thái độ phản bác, lật lại vấn đề mà câu thành ngữ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nêu ra.

chau quang khai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
phamkhoinguyen
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
27 tháng 2 2022 lúc 16:57

Câu 1 : Tên văn bản : Đức tính giản dị của bác Hồ.

Tên tác giả : Phạm Văn Đồng.

Câu 2 : 

 Rút gọn thành phần chủ ngữ.

- Tác dụng: giúp câu văn ngắn gọn, xúc tích. Nhằm ám chỉ một đối tượng chung, đó là mọi người. 

Tham khảo câu 2 )

Câu 3 : Đức tính cao đẹp của bác là giản dị và thanh bạch.

- Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân.

- Em rút cho bản thân là nên sống giản dị và thanh bạch giống Bác. 

Câu 4 : Em sẽ đến khuyên bạn nên học cách tiết kiệm tiền cho bố mẹ và bạn nên học cách sống giản dị ,thế mới xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

tuan ngo
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 9 2021 lúc 21:23

Tham khảo:

Bác Hồ có lối sống rất giản dị. Thật vậy điều này là hoàn toàn đúng. Điều này đã được minh chứng rõ nét qua tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Vậy lối sống giản dị là gì? Đó là lối sống không giàu sang, không có nhiều thứ quý giá mà nó chỉ đơn thuần là những thứ thanh tao, nhã nhặn. Lối sống ấy như phản ánh con người Bác vậy. Người đã khiến cho cả thế giới sửng sốt rằng, chưa có một vị chủ tịch nào lại chỉ mặc bộ quần áo kaki đã cũ kĩ, đi dép cao su, ăn những món ăn hết sức giản đơn. Hằng ngày, Bác chẳng cần ăn uống những đồ quý giá như sơn hào hải vị mà chỉ đơn thuần là cá kho, canh chua. Những món ăn dân dã như những món ăn của người nông dân Việt Nam. Hơn thế nữa, nhà Bác ở cũng chẳng phải là nhà lầu mà chỉ là một căn nhà sàn. Một căn nhà chỉ có vẻn vẹn ba phòng. Bác còn cười nói "Bác chỉ ở có một mình, đâu cần nhà to". Chưa dừng lại ở đó, cạnh bên nhà sàn của Người còn có một ao cá vàng và sân vườn thoáng mát. Khi rảnh rỗi, Bác thường ra đó để tập thể dục và nuôi cá. Thật vậy, lối sống của Bác khiến cho người người phải ngưỡng mộ. Khâm phục không chỉ ở lối sống mà còn ở chính con người nhã nhặn, điềm đạm và thanh tao ấy.

Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 2 2022 lúc 21:35

D

qlamm
25 tháng 2 2022 lúc 21:38

D

Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
12 tháng 1 2017 lúc 21:29

hum

Lê Quỳnh Trang
17 tháng 1 2017 lúc 20:58

cột phải ở đâu bn?bucminhhum

Bùi Thị Thu Cúc
29 tháng 12 2017 lúc 19:43

hum

Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
Đinh Quỳnh Hương Giang
15 tháng 1 2017 lúc 19:36
Đề
Lối sống giản dị của Bac Hồ - có tính chất giải thích, ca ngợi
Tiếng Việt giàu đẹp - có tính chất giải thích, ca ngợi
Thất bại là mẹ thành công - có tính chất khuyên nhủ, phân tích
Chớ nên tự phụ - có tính chất khuyên nhủ, phân tích
Không thầy đố mày làm nên và học Thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không ? - có tính chất suy nghĩ, bàn luận
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng - có tính chất suy nghĩ, bàn luận
Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau, nên chẳng ? - có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề
Phẳng chăng Thật thà là cha dại ? - có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề
I-ta-da-ki-mas <3
13 tháng 1 2017 lúc 17:41

cứ cho thứ tự cột A là 1,2,3.. nha! còn thứ tự cột B là a),b)c)..nhé

ta đc:

1,2 -a

3,4,5-b

8,5-c

7,8-d mik trình bày theo kiểu toán học cho dễ hihi

ok nha pn, ko biết có đúng ko, đây chỉ là bài soạn thôi nhưng mik mún giúp pnhihi

Phan Ngọc Cẩm Tú
12 tháng 1 2017 lúc 21:27

hum