cách đánh của nguyễn tri phương cho xây đê thực hiện vườn không nhà trống rùi còn gì nữa mọi người
Câu 38. Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông của nhà Trần có điểm gì giống nhau?
A. Vừa đánh, vừa rút lui và thực hiện kế hoạch « vườn không nhà trống ».
B. Mở hội nghị vương hầu, quý tộc.
C. Bắt sứ giả Mông Cổ giam vào ngục.
D. Tổ chức duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
Câu 22. Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông của nhà Trần có điểm gì giống nhau?
A. Vừa đánh, vừa rút lui và thực hiện kế hoạch « vườn không nhà trống ».
B. Mở hội nghị vương hầu, quý tộc.
C. Bắt sứ giả Mông Cổ giam vào ngục.
D. Tổ chức duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
Câu 22. Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông của nhà Trần có điểm gì giống nhau?
A. Vừa đánh, vừa rút lui và thực hiện kế hoạch « vườn không nhà trống ».
B. Mở hội nghị vương hầu, quý tộc.
C. Bắt sứ giả Mông Cổ giam vào ngục.
D. Tổ chức duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
Vì sao nhà Trần chủ trương thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" ?, trong thời đại hiện nay , kế sách này còn phù hợp không ? vì sao ?
mọi người giúp mình với ạ , mình cảm ơn nhiều ạ .
- kế sách " vườn không nhà trống" là 1 kế sách rất hay đối với nhân dân ta, nhờ chính sách" vườn không nhà trống" mà quân dân ta đã chiến thắng 3 lần khi quân nguyên xâm lược
- kế sách này không còn phù hợp, vì quân mĩ có rất nhiều sự chuẩn bị chắc chắn trước khi tiến vào xâm lược nước ta, và có rất nhiều lương thực nên không thể thực hiện được chính sách này.
kế sách " vườn không nhà trống" là 1 kế sách rất hay đối với nhân dân ta, nhờ chính sách" vườn không nhà trống" mà quân dân ta đã chiến thắng 3 lần khi quân nguyên xâm lược
- kế sách này không còn phù hợp, vì quân mĩ có rất nhiều sự chuẩn bị chắc chắn trước khi tiến vào xâm lược nước ta, và có rất nhiều lương thực nên không thể thực hiện được chính sách này
Kế "vườn không nhà trống" của quân dân nhà Trần không tạo ra khó khăn nào cho quân Mông Cổ?
A. Thiếu lương thực
B. Nhuệ khí của kẻ thù suy giảm
C. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh không thực hiện được
D. Sự trỗi dậy của người Hán ở Trung Hoa
Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần là gì ?
A.Thực hiện "Vườn không nhà trống".
B.Xây dựng phòng tuyến chặn giăc.
C.Tiến công trước để tự vệ.
D.Đánh thần tốc rút lui nhanh.
Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần là gì ?
A.Thực hiện "Vườn không nhà trống".
B.Xây dựng phòng tuyến chặn giăc.
C.Tiến công trước để tự vệ.
D.Đánh thần tốc rút lui nhanh.
Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là? A. Thực hiện “vườn không nhà trống” tại Thăng Long. B. Chủ động đánh địch và kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa. C. Đánh vào đoàn thuyền lương của địch. D. Chia quân thành 2 đường thủy bộ.
Kế hoạch “vườn không nhà trống” của quân dân nhà Trần không tạo ra khó khăn nào cho quân Nguyên? |
| A. Nhuệ khí của quân Nguyên suy giảm. |
| B. Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh không thực hiện được. |
| C. Thiếu lương thực, thực phẩm. |
| D. Sự trỗi dậy của người Hán ở Trung Hoa. |
Câu 43: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 44: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Toản
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 45: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 46: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.
Câu 47:Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?
A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhấ thế giới.
B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ nhiệm và toàn vẹn lãnh thổ.
C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.
D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong nghệ thuật đánh giặc.
Câu 48: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Phạm Ngũ Lão
C. Trần Khánh Dư
D. Trần Quốc Toản
Câu 49: Bài “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuan được viết vào thời điểm nào?
A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.
B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.
C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.
D. Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
Câu 50: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào ?
A. 1258.
B. 1285.
C. 1259.
D. 1295.
Câu 51: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
A. Thoát Hoan
B. Hốt Tất Liệt
C. Ô Mã Nhi
D. Toa Đô
Câu 52: Người có công làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai?
A. Trần Khánh Dư
B. Trần Bình Trọng
C. Trần Nhật Duật
D. Trần Quang Khải
Câu 53: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?
A. Thoát Hoan
B. Hốt Tất Liệt
C. Ô Mã Nhi
D. Toa Đô
Câu 54: Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày?
A. 40 ngày
B. 42 ngày
C. 45 ngày
D. 50 ngày
Câu 55: Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?
A. Vua
B. Thái úy
C. Thái sư
D. Tể tướng.
Với kế sách "vườn không nhà trống", cha ông ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của đạo quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác đảm bảo hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm.
Kế sách "Thanh dã" (với nghĩa: vườn không, nhà trống) là một trong những kế sách chống giặc ngoại xâm của cha ông ta, được vận dụng khá phổ biến và hết sức tài tình trong sự nghiệp giữ nước. Nhìn lại lịch sử đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta, nhất là trong một ngàn năm Thăng Long, chúng ta thấy một vấn đề nổi lên, trở thành quy luật, đó là: dân tộc ta luôn phải đương đầu với quân xâm lược có tiềm lực quân sự hơn hẳn. Vì thế, để thắng địch, cha ông ta đã phát huy sức mạnh tổng hợp, không chỉ đánh địch bằng tinh thần và lực lượng của cả nước, mà còn bằng "mưu, kế, thế trận", trong đó có kế sách "thanh dã". Với kế sách này, cha ông ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của đạo quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác đảm bảo hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Do đó, chúng thường sử dụng chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh", "lấy chiến tranh nuôi chiến