trong than tác dụng với không khí thì có bao trường hợp với không khí chỉ gồm nitơ và ôxi
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Ở nhiệt độ thường, nitơ tác dụng với Mg tạo thành muối magie nitrua
(2) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 và thể hiện tính khử khi tác dụng với O2
(3) Trong điều kiện khi có sấm sét, khí NO2 sẽ được tạo ra
(4) Trong điều kiện thường, khí NO kết hợp ngay với oxi của không khí tạo ra khí NO2 không màu
(5) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế N2O người ta cho N2 tác dụng với H2 có xúc tác thích hợp
(6) Trong công nghiệp, phần lớn nitơ được tạo ra dùng để tổng hợp khí amoniac
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án D
Các trường hợp thỏa mãn: 2-4-6
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Ở nhiệt độ thường, nitơ tác dụng với Mg tạo thành muối magie nitrua
(2) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 và thể hiện tính khử khi tác dụng với O2
(3) Trong điều kiện khi có sấm sét, khí NO2 sẽ được tạo ra
(4) Trong điều kiện thường, khí NO kết hợp ngay với oxi của không khí tạo ra khí NO2 không màu
(5) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế N2O người ta cho N2 tác dụng với H2 có xúc tác thích hợp
(6) Trong công nghiệp, phần lớn nitơ được tạo ra dùng để tổng hợp khí amoniac
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án D
Các trường hợp thỏa mãn: 2-4-6
Câu 31: Thành phần chủ yếu của không khí là
A. khí nitơ và ôxi.
B. khí hidro.
C. khí clo.
D. các bô nic.
Câu 32: Thành phần của không khí về thể tích là
A. 78% nitơ, 21% ôxi, 1% các khí khác…
B. 21% nitơ, 78% ôxi, 1% các khí khác…
C. 21% nitơ, 1% ôxi, 78% các khí khác…
D. 78% nitơ, 1% ôxi, 21% các khí khác…
Câu 33: Trong tự nhiên không khí có vai trò
A. duy trì sự sống, sự cháy.
B. giúp cho thực vật quang hợp.
C. giúp cho thực vật hô hấp.
D. cung cấp ôxi cho động vật, con người.
Câu 34: Bầu không khí ngày nay đang bị ô nhiễm nặng là do
A. khí thải, rác thải, nước thải.
B. phương tiện giao thông.
C. công nghiệp phát triên.
D. khí hậu thay đổi.
Câu 35: Những chất chủ yếu gây ô nhiễm bầu không khí là
A. khói buị, khí cac bon điôxit, khí lưuhuỳnh điôxit.
B. đất.
C. đá
D. thức ăn thừa.
Câu 31: Thành phần chủ yếu của không khí là
A. khí nitơ và ôxi.
B. khí hidro.
C. khí clo.
D. các bô nic.
Câu 32: Thành phần của không khí về thể tích là
A. 78% nitơ, 21% ôxi, 1% các khí khác…
B. 21% nitơ, 78% ôxi, 1% các khí khác…
C. 21% nitơ, 1% ôxi, 78% các khí khác…
D. 78% nitơ, 1% ôxi, 21% các khí khác…
Câu 33: Trong tự nhiên không khí có vai trò
A. duy trì sự sống, sự cháy.
B. giúp cho thực vật quang hợp.
C. giúp cho thực vật hô hấp.
D. cung cấp ôxi cho động vật, con người.
Câu 34: Bầu không khí ngày nay đang bị ô nhiễm nặng là do
A. khí thải, rác thải, nước thải.
B. phương tiện giao thông.
C. công nghiệp phát triên.
D. khí hậu thay đổi.
Câu 35: Những chất chủ yếu gây ô nhiễm bầu không khí là
A. khói buị, khí cac bon điôxit, khí lưuhuỳnh điôxit.
B. đất.
C. đá
D. thức ăn thừa.
Câu 31: Thành phần chủ yếu của không khí là
A. khí nitơ và ôxi.
B. khí hidro.
C. khí clo.
D. các bô nic.
Câu 32: Thành phần của không khí về thể tích là
A. 78% nitơ, 21% ôxi, 1% các khí khác…
B. 21% nitơ, 78% ôxi, 1% các khí khác…
C. 21% nitơ, 1% ôxi, 78% các khí khác…
D. 78% nitơ, 1% ôxi, 21% các khí khác…
Câu 33: Trong tự nhiên không khí có vai trò
A. duy trì sự sống, sự cháy.
B. giúp cho thực vật quang hợp.
C. giúp cho thực vật hô hấp.
D. cung cấp ôxi cho động vật, con người.
Câu 34: Bầu không khí ngày nay đang bị ô nhiễm nặng là do
A. khí thải, rác thải, nước thải.
B. phương tiện giao thông.
C. công nghiệp phát triên.
D. khí hậu thay đổi.
Câu 35: Những chất chủ yếu gây ô nhiễm bầu không khí là
A. khói buị, khí cac bon điôxit, khí lưuhuỳnh điôxit.
B. đất.
C. đá
D. thức ăn thừa.
Câu 31: Thành phần chủ yếu của không khí là
A. khí nitơ và ôxi.
B. khí hidro.
C. khí clo.
D. các bô nic.
Câu 32: Thành phần của không khí về thể tích là
A. 78% nitơ, 21% ôxi, 1% các khí khác…
B. 21% nitơ, 78% ôxi, 1% các khí khác…
C. 21% nitơ, 1% ôxi, 78% các khí khác…
D. 78% nitơ, 1% ôxi, 21% các khí khác…
Câu 33: Trong tự nhiên không khí có vai trò
A. duy trì sự sống, sự cháy.
B. giúp cho thực vật quang hợp.
C. giúp cho thực vật hô hấp.
D. cung cấp ôxi cho động vật, con người.
Câu 34: Bầu không khí ngày nay đang bị ô nhiễm nặng là do
A. khí thải, rác thải, nước thải.
B. phương tiện giao thông.
C. công nghiệp phát triên.
D. khí hậu thay đổi.
Câu 35: Những chất chủ yếu gây ô nhiễm bầu không khí là
A. khói bụi, khí cac bon điôxit, khí lưuhuỳnh điôxit.
B. đất.
C. đá
D. thức ăn thừa.
Đốt nóng một hỗn hợp gồm 5,6 gam bột Fe và 1,6 gam bột S trong môi trường không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp khí tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B ( hiệu suất phản ứng đạt 100% )
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tich của hỗn hợp A
b) Biết rằng cần dùng 125ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl còn dư trong dung dịch B, hãy tính nồng độ của dung dịch HCl đã dùng
`a)`
`n_{Fe}=0,1(mol);n_S=0,05(mol)`
`S+Fe` $\xrightarrow{t^o}$ `FeS`
`0,05->0,05->0,05(mol)`
`0,1>0,05->Fe` dư.
`->X` gồm `Fe:0,1-0,05=0,05(mol);FeS:0,05(mol)`
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
`FeS+2HCl->FeCl_2+H_2S`
Theo PT: `n_{H_2}=n_{Fe}=0,05(mol);n_{H_2S}=n_{FeS}=0,05(mol)`
`->\%V_{H_2}=\%V_{H_2S}={0,05}/{0,05+0,05}.100\%=50\%`
`b)`
`n_{NaOH}=0,125.0,1=0,0125(mol)`
`NaOH+HCl->NaCl+H_2O`
Theo PT: `\sum n_{HCl}=n_{NaOH}+2n_{H_2}+2n_{H_2S}=0,2125(mol)`
`->C_{M\ HCl}={0,2125}/{0,5}=0,425M`
Hỗn hợp khí X gồm N H 3 và etylamin có tỉ khối so với C H 4 là 1,4125. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng lượng không khí vừa đủ (giả sử trong không khí oxi chiếm 20%, còn lại là khí nitơ) thì thu được hỗn hợp gồm C O 2 , hơi nước và N 2 có tổng khối lượng là 43,4 gam. Trị số của m là
A. 3,39
B. 4,52
C. 5,65
D. 3,42
Nung một hỗn hợp gồm có 2,97g Al và 4,08g S trong môi trường kín không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.
a/ Hãy viết các PTHH xảy ra.
b/ Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B.
Khi cho 121,26 gam hợp kim gồm có Fe, Al và Cr tác dụng với một lượng dư dd kiềm, thu được 6,048 lít (đktc). Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohidric (khí không có không khí) thu được 47,04 lít (đktc) khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr trong hợp kim bằng
A. 77,19%.
B. 6,43%.
C. 12,86%.
D. 7,72%.
Lấy 101,05 gam hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với một lượng dư dung dịch kiềm, thu được 5,04 lít khí (đktc). Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với lượng dư axit HCl (khi không có không khí) thu được 39,2 lít khí (đktc). Thành phần phần trăn khối lượng của Cr trong hợp kim là
A. 77,19%.
B. 12,86%.
C. 7,72%.
D. 6,43%.
Không khí là hỗn hợp gồm một số chất, trong đó có 4 chất chiếm tỉ lệ nhiều nhất là khí Nitơ, khí Oxi, khí Cacbonic và hơi nước. Các chất này được xếp thanh 6 cặp:
a) Khí Nitơ và khí Oxi
b) Khí Nitơ và khí Cacbonic
c) Khí Oxi và khí Cacbonic
d) Khí Oxi và hơi nước
e) Khí Nitơ và hơi nước
f) Khí Cacbonic và hơi nước
Trong số 6 cặp trên, có bao nhiêu cặp gồm toàn đơn chất, gồm toàn hợp chất, gồm 1 đơn chất và 1 hợp chất?
MONG CÁC ANH CHỊ GIÚP EM VỚI Ạ=)))) EM CẢM ƠN
- Có 1 cặp toàn đơn chất: Nhóm a
- Có 1 cặp toàn hợp chất: Nhóm f
- Có 4 cặp gồm 1 đơn chất và 1 hợp chất:
+ Nhóm b có đơn chất Nitơ N2 và hợp chất là khí Cacbonic CO2.
+ Nhóm c có đơn chất Oxi O2 và hợp chất là khí Cacbonic CO2.
+ Nhóm d có đơn chất Oxi O2 và hợp chất là hơi nước H2O(hơi).
+ Nhóm e có đơn chất Nitơ N2 và hợp chất là hơi nước H2O(hơi).
Câu 1:
Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.
Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:
"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .
Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "
Câu 3:
Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đực nước vôi trong .
Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra .
Câu 4:
a) Hãy kể 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất .
b) Biết rằng một số nước tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể . Theo em nước khoáng
hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?
Câu 5:
Khí nitơ và khí ôxi là 2 thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ
để hóa lỏng không khí . Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, ôxi lỏng sôi ở -183oC . Làm thế nào để tách riêng được
khí ôxi và khí nitơ từ không khí ?
Câu 2:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”
Câu 3:
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
Câu 4:
a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
Câu 5:
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!
Câu 1:
MUỐI ĂN | ĐƯỜNG | THAN | |
MÀU | không màu | không màu | màu đen |
VỊ | mặn | ngọt | |
TÍNH TAN TRONG NƯỚC | tan được | tan được | không tan được |
TÍNH CHÁY ĐƯỢC | không cháy được | cháy được | cháy được |
Câu 2:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được thể và màu. Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điên hay không thì phải làm thí nghiệm.
Câu 3:
Cách làm: Dùng ống (*) thổi hơi thở của chúng ta vào cốc đựng nước vôi trong. Nước vôi trong đục chứng tỏ trong hơi thở của ta có khí cacbonic (cacbon đioxit).
(*): Ở đây, ống là những loại ống nhỏ, chẳng hạn như là ống hút...
Câu 4:
a)-Giống nhau: không màu, không vị...
-Khác nhau:
NƯỚC CẤT |
NƯỚC KHOÁNG |
-Là chất tinh khiết | -Là hỗn hợp |
-Sôi ở 100oC | -Sôi ở 35oC- 40oC |
-Không dẫn điện | -Dẫn điện |
b)Theo em, uống nước khoáng sẽ tốt hơn vì nó cung cấp cho cơ thể các loại khoáng chất có lợi.
Câu 5:
Cách làm: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó nâng dần nhiệt độ cho không khí lỏng bay hơi. Nitơ bay hơi trước vì nhiệt độ sôi của nó là -196oC. Ôxi bay hơi sau vì nhiệt độ sôi của ôxi là -183oC. Ôxi lỏng được chứa trong bình bằng thép.
***Đây là những câu trả lời của mình