Những câu hỏi liên quan
Linh
Xem chi tiết
Phương Hà
13 tháng 3 2021 lúc 12:31

b) Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.

c) Đối với học sinh, để rèn luyện tính trung thực, cần phải:

_ Trong học tập và sinh hoạt: ngay thẳng, không gian dối.

_ Trong quan hệ với mọi người: không nói xấu, không tranh công, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm.

_ Trong hành động và lời nói: bảo vệ chân lí, lẽ phải , đấu tranh phản đối, phê bình những việc làm sai trái.

Bình luận (0)
Gia Bảo Trịnh
Xem chi tiết
Trần Lê Minh Thư
Xem chi tiết
Ngg~ Quyyeen
3 tháng 10 2018 lúc 20:49

1.ko coi cóp trong giờ kiểm tra

2. ko bao che cho bạn mắc khuyết điểm

3.còn nhìu nữa ...nhưng tk mk nhé

Bình luận (0)

-để đc mọi người tin yêu và quý trọng
-người khác có thể giúp mình lúc mình gặp khó khăn

Bình luận (0)
thu hien
3 tháng 10 2018 lúc 20:50

- Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.

- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.

- Ra ngoài phải thật thà, trung thực

Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểmDũng cảm nhận lỗi của mìnhNhận được của rơi, đem trả lại người mất
Bình luận (0)
Công chúa Sakura
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
30 tháng 8 2016 lúc 19:50

 

Học sinh phải rèn luyện để trở thành người sống trung thực vì khi là người trung thực chúng ta sẽ được mọi người yêu thương, quý mến và kính trọng, làm cho chúng ta nâng cao phẩm giá. làm lành mạnh các mối quan hệ.

 

 

 

 

Bình luận (0)
Thế giới của tôi gọi tắt...
30 tháng 8 2016 lúc 19:53

 

Để rèn luyện đức tính trung thực học sinh cần phải:

- Không nói dối và nói xấu sau lưng người khác, không được quay bài phải làm bằng chính sức lực của mình thì điểm mình nhận được mk mới cảm thấy vui và xứng đáng.

 

 

Bình luận (0)
Minh Thu
31 tháng 8 2016 lúc 17:42

   Đến trường là để dạy bảo các em nên người, trưởng thành và là người có ích trong xã hội này, sống trung thực thì mới được công nhận còn nếu sống giả dối thì xã hội sẽ không bao giờ công nhận thành quả của bạn.

_ Không hỏi bạn khj làm bài kt

_ Biết nhận lỗi sửa lỗi

_ Khong mở phao hay copy bài người khác

_ Không nói xấu sau lưng

_ Có ý kiến phải thẳng thắn đưa ra

 

Bình luận (1)
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Linh Phương
6 tháng 10 2016 lúc 12:59

C1:

+ Về cử chỉ hành động 

+ Lời nói

+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh

+ Không đùa đòi

Là học sinh:

+ Trang phục đúng quy định

+ Giúp đỡ các bạn khác

+ sống đúng với hoàn cảnh

Bình luận (0)
Linh Phương
6 tháng 10 2016 lúc 13:00

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
28 tháng 11 2017 lúc 14:37

Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm. Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình. Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải. Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh. Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 11 2018 lúc 10:26

* Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt.

- Đối với cha mẹ, thầy cô giáo, phải thật thà ngay thẳng.

- Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.

Bình luận (0)
Ha Nguyen
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
7 tháng 12 2016 lúc 19:50

- Những việc cần làm để rèn luyện tính trung thực:

+ Luôn tôn trọng, nói đúng sự thật, bảo vệ lẽ phải.

+ Thành thật nhận khuyết điểm của mình

+ Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.

+ Trung thực trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày.

+ Không tham lam, gian dối đối với mọi người

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
3 tháng 4 2017 lúc 14:52

* Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt.

- Đối với cha mẹ, thầy cô giáo, phải thật thà ngay thẳng.

- Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.


Bình luận (0)
tôi yêu lạnh lùng
27 tháng 4 2017 lúc 11:54

ko coppy trong h kiểm tra , có lỗi phải nhận và sửa lại ko đc nói dối mọi người (trừ khi nói dối là việc tốt),...

Bình luận (0)
Trần My
20 tháng 6 2017 lúc 19:37

*Với cha / mẹ thầy / cô:
- Ngay thẳng, thật thà, không gian dối trong kiểm tra, không dối trá.
- Dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Phê bình người có lỗi...

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2020 lúc 11:08

a) Trung thực: 

-Khi làm việc sai thì chủ động xin lỗi, nhận lỗi

-Nhặt được của rơi trả người đánh mất

Thiếu trung thực:

-Quay cóp trong giờ kiểm tra

-Đội mũ bảo hiểm có tính chất đối phó với công an

b) Ý nghĩa: trung thực là đức tính cần thiết và quý báu trong mỗi con người. Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng 

 

Bình luận (0)