hãy viết mô hình SGK 6 tạp 1 mỗi cái cho ví dụ
1.Tìm 10 ví dụ cho các biện pháp tu từ về từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
2. Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp trong mỗi ví dụ trên.
cụm danh từ cho 3 ví dụ , đặt câu rồi điền vào mô hình
cụm động từ cho 3 ví dụ , đặt câu rồi điền vào mô hình
cụm tính từ cho 3 ví dụ , đặt câu rồi điền vào mô hình
3 cụm danh từ: Một cái bút, một bữa cơm, Những bông hoa 3 cụm động từ: Đã chạy bộ, Sẽ ăn cơm, Đã đi về 3 cụm tính từ: Vẫn to ra, sẽ nhỏ đi, vẫn tức thật. (Cho mình xin lỗi vì mình ko còn chỗ để cho vào mô hình!!)
Dựa vào bảng phân loại khoáng sản-sgk hãy lấy ví dụ thực tế trong cuộc sống gia đình em có sử dụng các tài nguyên khoáng sản này( mỗi loại lấy ít nhất 2 ví dụ)
Địa Lí 6 nha
Câu đặc biệt có những công dụng gì? Mỗi loại cho 1 ví dụ. (không chép lại ví dụ trong SGK)
Câu đặc biệt thường được dùng trong trong các văn bản văn chương để:
– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;
Ví dụ:
+ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
(Võ Quảng)
Câu đặc biệt “Mùa xuân ” dùng để xác định thời gian.
+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người.
(Lí Xè Páo)
Câu đặc biệt “Chợ Đồng Văn ” dùng để xác định nơi chốn.
– Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ:
+ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa.
(Lí Phan Quỳnh)
+ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao. Rôn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè. Hương hoa ngào ngạt...
– Bộc lộ cảm xúc.
Ví dụ:
+ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ)
+ Không chờ nghe bác về, thoáng cái tôi đã đặt chân tới bờ. Chao ôi! Chợ gì mà lạ lùng thế này? Bộ Tây sắp đánh đến nơi, nên người ta đem vườn bách thú ra phát mãi hay sao!
(Đoàn Giỏi)
– Gọi đáp.
Ví dụ:
+ Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi.
(Tố Hữu)
+ Thanh!
Dạ
Mày đi đâu?
Dạ, thưa cô, bà sai con đi mua hạt tiêu.
(Nguyễn Công Hoan)
Dựa vào bảng phân loại khoáng sản-sgk hãy lấy ví dụ thực tế trong cuộc sống gia đình em có sử dụng các tài nguyên khoáng sản này( mỗi loại lấy ít nhất 2 ví dụ)
Địa lí 6 nha
Câu đặc biệt có những công dụng gì? Mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa. (không chép lại ví dụ trong SGK)
Viết cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ cho mỗi ví dụ với các câu lệnh trên(khác SGK)
1. EM HÃY CHO 10 VÍ DỤ VỀ CHỌN PHỐI CÙNG GIỐNG VÀ 10 VÍ DỤ VỀ CHỌN PHỐI KHÁC GIỐNG. 2. EM HÃY MÔ TẢ NGOẠI HÌNH MỘT TRONG NHỮNG GIỐNG GÀ SAU: GÀ RI, GÀ TRE, GÀ LOGO, GÀ ĐÔNG CẢO, GÀ HỒ, GÀ MÍA, GÀ TAM HOÀNG, GÀ ÁC, GÀ HMONG, GÀ SAO….
-Chọn phối cùng giống;chọn phối hợp lợn ỉ đực với lợn ỉ cái sẽ được thế hệ sau đều là những lợn ỉ (cùng giống với bố mẹ).
-Chọn phối khác giống;chọn gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao)với gà mái giống Ri(thịt ngon,dễ nuôi,sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp)được thế hệ sau là gà lai Rốt -Ri(vừa có khả năng thích nghi tốt,lại có sức sản xuất cao).
Gà Ri là giống gà nội được nuôi rộng rãi trong cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc. Ở các tỉnh phía Nam có tên gọi là gà ta vàng. Tuỳ theo sự chọn lọc trong quá trình chăn nuôi mà giống gà Ri có nhiều loại hình tương đối khác nhau ở mỗi địa phương. Tuy vậy, những nét đặc trưng nhất của gà Ri là tầm vóc nhỏ, chân thấp. Gà mái có bộ lông vàng nhạt, hoặc vàng nâu có điểm lông đen ở cổ, lưng. Gà trống có bộ lông sặc sỡ nhiều màu hơn. Lông cổ đỏ tía hoặc da cam, lông cánh ánh đen. Ở cả con trống và con mái có mào đơn nhiều khía răng cưa, màu đỏ tươi. Chân, da, mỏ có màu vàng nhạt. Gà Ri mọc lông sớm, chỉ hơn một tháng tuổi đã mọc đủ lông
Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là cọn đôi giao phối hay gọi tắt là chọn phối.
vd,
-Chọn phối cùng giống;chọn phối hợp lợn ỉ đực với lợn ỉ cái sẽ được thế hệ sau đều là những lợn ỉ (cùng giống với bố mẹ).
-Chọn phối khác giống;chọn gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao)với gà mái giống Ri(thịt ngon,dễ nuôi,sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp)được thế hệ sau là gà lai Rốt -Ri(vừa có khả năng thích nghi tốt,lại có sức sản xuất cao).
Gà ri
Đặc điểm ngoại hình: Gà mái có màu lông màu vàng và nâu, có các điểm đốm đen ở cổ, đầu cánh và chót đuôi. Gà trống có lông màu vàng tía, sặc sỡ, đuôi có lông màu vàng đen dần ở phía cuối đuôi.
bổ sung thêm:
- Chọn phối cùng giống: ví dụ chọn phối gà tre trống với gà tre mái, vịt xiêm trống với vịt xiêm mái, bò vàng đực với bò vàng cái...
- Chọn phối khác giống: ví dụ chọn phối gà tre trống với gà Ri mái, vịt ta trống với vịt cỏ mái, bò vàng đực với bò sữa Hà Lan cái...
1. Từ ví dụ về “làm món trứng tráng”(SGK/40) em hãy nêu ra các yếu tố của nấu cơm bằng nồi cơm điện
a. Nêu INPUT
b. NêU OUTPUT
c. Nêu các bước của việc nấu cơm bằng nồi cơm điện
2. Cho trước 3 số dương a, b, c hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là ba cạnh của tam giác hay không?
Gợi ý: nếu a+b>c và a+c>b và b+c>a thì ba độ dài a,b,c là 3 độ dài của các cạnh của một tam giác
( Giúp mình 2 câu vs ạ, nếu ko làm đc câu 2 thì cx ko sao ạ ;-; )
Câu 2:
Bước 1: Nhập a,b,c
Bước 2: Nếu (a+b>c) và (a+c>b) và (b+c>a) thì xuất đây là ba cạnh trong một tam giác.
Ngược lại thì xuất không phải
Bước 3: Kết thúc