Những câu hỏi liên quan
Rosie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 21:15

\(3n+13⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{2;5;10\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;4;9\right\}\)

Bình luận (0)
NGUYỄN NAM KHÁNh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
11 tháng 3 2020 lúc 14:27

\(3n+13⋮n+1\)

\(3\left(n+1\right)+10⋮n+1\)

\(10⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Tự lập bảng nha ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

https://olm.vn/hoi-dap/detail/63079091964.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LeThiHaiAnh✔
11 tháng 3 2020 lúc 14:29

Ta có: 3n + 13 chia hết cho n + 1

=> 3(n+1) + 10 chia hết cho n + 1

=> 10 chia hết cho n + 1

=> n+1 thuộc Ư(10) = {-10;-5;-2;-11;2;5.10}

=> n thuộc {-11;-6;-3;-2;0;1;4;9}

- Mà n là số tự nhiên => n thuộc {0;1;4;9}

Vậy:...

- Hok tốt ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 20:58

\(\Leftrightarrow n+1=1\)

hay n=0

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
trần quốc huy
14 tháng 9 2017 lúc 18:45

ta có ; 3n+13 chia hết cho n+1

suy ra 3n+3+10chia het cho n+1

mà 3n+3 chia hết cho n+1

suy ra 10 chia hết cho n+1

suy ra n +1 thuộc ước của 10

suy ra n+1=10;5;2;1;-10;-5;-2;-1

vì n là số tự nhiện suy ra n= 9;4;1;0

Bình luận (0)
Songoku Sky Fc11
14 tháng 9 2017 lúc 18:50

ta có ; 3n+13 chia hết cho n+1

suy ra 3n+3+10chia het cho n+1

mà 3n+3 chia hết cho n+1

suy ra 10 chia hết cho n+1

suy ra n +1 thuộc ước của 10

suy ra n+1=10;5;2;1;-10;-5;-2;-1

vì n là số tự nhiện suy ra n= 9;4;1;0

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
17 tháng 3 2018 lúc 19:08

 - 3n + 13 = (3n + 3) +10 vì 3n + 3 chia hết n +1 nên chỉ cần 10 chia hết cho n+1 là được.

ta có 10 chia hết cho :( 0+1) , (1+1) ,(4+1) ,(9+1).

vậy các số tự nhiên n là : 0 ; 1; 4 ; 9. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Vanlacongchua
15 tháng 8 2016 lúc 22:00

n2 +3 = (n+1)(n-1) + 4 
(n+1)(n-1) chia hết cho n-1

=> n2 +3 chia hết cho n-1

=> 4 phải chia hết cho n-1 
=> n-1 = Ư(4) = {1;2;4)

vậy n thuộc {2;3;5}

Bình luận (1)
Nguyễn Quỳnh Chi
15 tháng 8 2016 lúc 22:05

n2+3n+1

= n2-2n+1+5n-5+5

= (n-1)2+5(n-1)+5

Vì (n-1)2 chia hết cho n-1

5(n-1) chia hết cho n-1

=. 5 chia hết cho n-1

n-1 thuộc Ư(5)

bạn cứ lm tiếp là ra

Bình luận (0)
Trần Thị Quỳnh Nhi
11 tháng 12 2017 lúc 14:54

không biết

Bình luận (0)
Rosie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:23

a: UCLN(150;84)=6

BCNN(15;35;200)=2100

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 13:27

3n + 13 ⋮ n + 1 <=> 3n + 3 + 10 ⋮ n + 1 

=> 3( n + 1 ) + 10 ⋮ n + 1 <=> 10 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 10 => Ư(10) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 } => n = { 0 ; 1 ; 4 ; 9 }


 
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
10 tháng 11 2016 lúc 12:47

ta có: (2n+9) chia hết cho (n+1) ( n+1 khác 0) 
(n+1) chia hết cho (n+1) => 2.(n+1) chia hết cho ( n+1) <=> (2n=2) chia hết cho (n+1) 
=> (2n+9) - (2n+2) chia hết cho (n+1) 
<=> 7 chia hết cho (n+1) 
=> (n+1) thuộc tập ước của 7 mà n là số tự nhiên=> (n+1)= 1 hoặc 7 
=> n = 0 hoặc 6

Bình luận (0)
Tạ Ngọc Quyết Bách
9 tháng 12 2018 lúc 14:23

bài làm của mấy thanh niên cũng được

Bình luận (0)
Vũ Thanh Thảo
Xem chi tiết
Từ Đào Cẩm Tiên
22 tháng 12 2016 lúc 8:52

N = { 13 }

Bình luận (0)
Nguyen Hoang Thai Duong
13 tháng 1 2017 lúc 21:15

để 3n + 13 chia hết cho 13 thì 3n \(⋮\)13 (1)

                                            13 \(⋮\)13 ( luôn đúng) (2)

từ 1 và 2 

\(\Rightarrow n⋮13\)

\(\Rightarrow n\in B\left(13\right)=\left(0;13;26;......\right)\)

KL \(n\in\left(0;13;26;.........\right)\)

Bình luận (0)
Chip Chep :))) 😎
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
18 tháng 8 2023 lúc 8:38

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5}

Bình luận (0)
Duong Duy
18 tháng 8 2023 lúc 8:51

nhớ nha

 

Bình luận (0)
Duong Duy
18 tháng 8 2023 lúc 8:53

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5}

Bình luận (0)