Những câu hỏi liên quan
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Ánh Thuu
28 tháng 11 2017 lúc 20:24

Vì :

- Việc khai thác hải sản đáp ứng nhu cầu về thực phẩm cho người tiêu dùng trong nước, đồng thời khai thác xuất khẩu hải sản còn mang lại nguồn kinh tế cao

- Tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động

- Tổ chức các hoạt động khai thác nguồn lợi hải sản còn góp phần phát triển nghành công nghiệp đánh bắt, khai thác hải sản, giúp ngư dân bám biển, phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền hải đảo

Bình luận (0)
gtrutykyu
Xem chi tiết
Ngô thừa ân
5 tháng 12 2016 lúc 10:49

nguồn lợi hải sản nước ta có tầm quan trọng đặc biệt trong nền khinh tế và đã được nhà nước xác định là nghàn kinh tế mũi nhọn , có ý nghĩa quan trọng vì ;

- việc khai thác hải sản đã đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước , đồng thời các sản phẩm hải sản còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao

- tạo công ăn việc làm , nâng cao thu nhập cho người lao động .

- việc tổ chức các hoạt động khai thác nguồn lợi hải sản còn góp phần phát triển nghành công nghiệp đánh bắt , khia thác hải sản , giúp ngư dân bám biển , phát triển knh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo

chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!

hihi

Bình luận (6)
Nguyễn Thủy Nhi
Xem chi tiết
Thanh Lan Đào Thị
27 tháng 11 2018 lúc 20:23

Bn tham khảo : câu hỏi của Tiểu Thư Răng Sún ấy

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 8 2023 lúc 9:50

Từ số liệu, có thể thấy được Biển Đông có sinh vật thật đa dạng và phong phú, ngoài ra còn có tiềm năng dầu khí cao. Chính vì vậy, Biển Đông là một trong những khu vực đóng góp quan trọng vào kinh tế Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Hà Vy
Xem chi tiết
CALER
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
20 tháng 2 2017 lúc 23:08

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/129690.html

Bạn xem link ở đây nhé

Bình luận (0)

Nguồn lợi hải sản nước ta có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế và đã được nhà nước xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, có ý nghĩa quan trọng vi :

+ Việc khai thác hải sản đã đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, đòng thời các sản phẩm hải sản còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao

+ Việc tổ chức các hoạt đọng khai thác nguồn lợi hải sản còn góp phanf phát triển ngành công nghiệp đánh bắt, khai thác hải sản, giúp ngư dân bám biển, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo

+ Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Khánh Mai
5 tháng 1 lúc 19:04

Câu 1: Ở Hải Dương, tài nguyên đất đồng bằng có các thuận lợi sau trong việc khai thác và sử dụng để phát triển kinh tế:
- Đất đồng bằng thường có độ phì nhiêu cao, giàu chất dinh dưỡng và dễ khai thác. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt và sản xuất nông nghiệp.
- Đất đồng bằng thường có độ bằng phẳng, không có độ dốc lớn, giúp dễ dàng xây dựng hạ tầng giao thông và phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị.
- Vị trí địa lý của Hải Dương gần các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội và Hải Phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường và phát triển kinh tế.
Câu 2: Ở Hải Dương, tài nguyên đất đồi núi có các thuận lợi sau trong việc khai thác và sử dụng:
- Đất đồi núi thường có độ cao và độ dốc lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp như cao su, chè, tiêu, mía.
- Đất đồi núi có khả năng thoát nước tốt, giúp hạn chế ngập úng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống thủy lợi và phát triển nông nghiệp. - Đất đồi núi thường có khí hậu mát mẻ, phù hợp với việc trồng cây ăn quả, rau cỏ và nuôi trồng thủy sản.
Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng tài nguyên đất đồi núi cần được thực hiện một cách bền vững và cân nhắc để tránh tác động tiêu cực đến môi trường và sinh kế của người dân địa phương.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
16 tháng 12 2019 lúc 17:12

2, Tham khảo :

Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều có núi, gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp phía đông bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh.

Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ thích hợp cho nghề nuôi trồng thuỷ sản (nuôi tôm hùm, tôm sú). Trên một số đảo ven bờ từ tỉnh Quảng Nam đến tỉnh Khánh Hoà có nghề khai thác tổ chim yến (yến sào) đem lại giá trị kinh tế cao. Các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên Biển Đông của nước ta có ý nghĩa lớn về kinh tế và quốc phòng.

Đất nông nghiệp ở các đồng bẳng hẹp ven biển thích hợp để trồng lúa, ngô, sắn, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp có giá trị như bông vải, mía đường. Vùng đất rừng chân núi có điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lớn, đặc biệt là nuôi bò đàn. Ngoài gỗ, rừng còn một số đặc sản quý như quế, trầm hương, sâm quy, kì nam và một số chim thú quý hiếm.

Khoáng sản chính của vùng là cát thuỷ tinh, titan, vàng.

Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng thường bị hạn hán kéo dài ; thiên tai gây thiệt hại lớn trong sản xuất và đời sống, đặc biệt trong mùa mưa bão.

Tính đến năm 2002, độ che phủ rừng của vùng còn 39%. Hiện tượng sa mạc hoá có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận). Cũng như Bắc Trung Bộ, vấn để bảo vệ và phát triển rừng ở đây có tầm quan trọng đặc biệt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 10 2017 lúc 14:32

Đáp án C

Bình luận (0)