Những câu hỏi liên quan
lilyvuivui
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 10 2016 lúc 21:29

1. 

Bộ máy nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương, vua nắm mọi quyền hành , bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng thể hiện ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình.

2. 

Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta :

+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

3. 

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

Bình luận (3)
Nguyen Thi Mai
5 tháng 10 2016 lúc 21:30

4. 

Ngô Quyền xưng vương, chọn đất đóng đô, xây dựng cung điện, xoá bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc, thiết lập bộ máy chính quyền mới, cử người tâm phúc trấn giữ các châu quan trọng... là những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.

5.

Vì : 

Dương Tam Kha vì mưu lợi riêng, nhân khi các con Ngô Quyền còn nhỏ đã tiếm ngôi. Các quan lại trong triều đình, địa phương phản đối. Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo, các thế lực trong nước nổi dậy... gây ra "Loạn 12 sứ quân".

6.

Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.

Bình luận (2)
Phạm Thị Ngoan
25 tháng 10 2017 lúc 15:26

haha

Bình luận (2)
Nguyệt Trương
Xem chi tiết
Phạm Trần Nguyễn
17 tháng 3 2023 lúc 19:26

tách  ra từng câu được không bạn:v?

Bình luận (0)
nguyễn văn lĩnh
17 tháng 3 2023 lúc 19:34

Câu 1: Ngô Quyền dựng nền độc lập nhiều thế nào?

Câu 2 : Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà đinh?

Câu 3: Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

Câu 4: Nhà lý thành lập như thế nào?

Câu 5:Trình bày tình hình kinh tế xã hội thời Lý?

Câu 6: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?

Bình luận (0)
animepham
17 tháng 3 2023 lúc 19:35

Câu 1: Ngô Quyền dựng nền độc lập nhiều thế nào?

=> Ngô Quyền quyết định bỏ chức tết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương 

Câu 3: Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

=> 

Năm 981 quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy đạo quân bộ , thủy kéo vào nước ta 

Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến

Nhiều trận chiến ác liệt được diễn ra ở Bạch Đằng , Tây Kết ,...

Câu 4: Nhà lý thành lập như thế nào?

=> 

1009 Lê Lông Đĩnh mất , Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua => Nhà Lý thành lập 

Bình luận (0)
Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 10 2016 lúc 11:06

Câu 5:

Nếu đóng vai Đinh Tiên Hoàng em cũng sẽ chọn Hoa Lư là kinh đô vì đây là quê hương của mình, không những thế nó còn rộng lớn, phù hợp với việc phát triển kinh tế đất nước.

Bình luận (3)
Nam Nam
30 tháng 10 2016 lúc 11:04

ngô quyền đánh thắng quân xâm lược nam hán,chấm dứt hơn 1000 bắc thuộc,xưng vương dựng nuoc,bảo vệ nền độc lập tự chủ

đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân,thống nhất đất nước,bảo vệ nền độc lập không để nhà tông có cơ hội thích hợp xâm lược(lúc đó đất nước rối loạn),xung hoàng đế khẳng định chủ quyền đất nước,đúc tiền đồng,dùng biện pháp hà khắc xử tội kẻ phạm tội để ổn định đất nước

lê hoàn đánh tan quan xam luoc tong bao ve nen doc lap,dep loan trong nuoc va chinh phat nuoc Chiêm Thành,phat trien nong nghiep,thu cong nghiep,thuong nghiep,ngoai giao nha tông,xay dung dat nuoc

Bình luận (3)
Nam Nam
30 tháng 10 2016 lúc 16:15

4.vì đất nước ta mới thoát khỏi bắc thuộc,xây dựng nền độc lập,đã có hoàng đế mở ra chế độ phong kiến

Bình luận (2)
nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Nya arigatou~
26 tháng 9 2016 lúc 20:27

câu 1 :

Đinh Bộ Lĩnh là con nhà quan. Cha mất sớm, ông theo mẹ về quê sinh sống nương nhờ người chú ruột. Lớn lên, Đinh Bộ Lĩnh cũng tập hợp dân chúng ở vùng Hoa Lư chờ thời cơ đến. Đầu tiên ông mở rộng căn cứ của mình từ vùng rừng núi Hoa Lư ra vùng đồng bằng ven biển sông Hồng, bằng cách cùng con trai là Đinh Liễn sang đầu quân trong đạo binh của sứ quân Trần Minh Công, tức Trần Lãm, ở Bố Hải Khẩu (Thái Bình). Sau đó ông được Trần Minh Công trao binh quyền, đưa quân về Hoa Lư, chiêu mộ binh lính, chống nhà Ngô và các sứ quân khác.

Trong nhiều trường hợp, hoàn cảnh, tùy vào thực trạng mỗi sứ quân mà Đinh Bộ Lĩnh tìm cách đánh thích hợp, hoặc bằng quân sự, hoặc bằng liên kết, hay dùng mưu dụ hàng. Mở đầu sự nghiệp dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh đã đánh đám loạn thần Lữ Xử Bình và Kiều Tri Hựu ở triều đình Cổ Loa[10]. Với 2 sứ quân họ Ngô là Ngô Nhật Khánh (Hà Nội) và Ngô Xương Xí (Thanh Hóa), Đinh Bộ Lĩnh không tiêu diệt mà dùng kế dụ hàng. Sứ quân Phạm Bạch Hổ (Hưng Yên) cũng tự nguyện về quy phục.

Sứ quân Đỗ Cảnh Thạc là một sứ quân mạnh, có thành cao hào sâu. Theo thần phả Độc nhĩ đại vương ở Thanh Oai, Đỗ Cảnh Thạc là người trí dũng mưu lược, Đinh Bộ Lĩnh phải bàn mưu tính kế mà đánh. Ban đêm, Đinh Bộ Lĩnh cho quân bao vây 4 mặt thành và tiến đánh bất ngờ vào Trại Quyền. Bấy giờ Đỗ Cảnh Thạc đang ở đồn Bảo Đà, quân tướng không ứng cứu được nhau, bị mất cả thành luỹ, đồn trại, lương thực bèn bỏ thành chạy. Hai bên giao tranh hơn một năm sau, Đinh Bộ Lĩnh hạ được thành. Đỗ Cảnh Thạc bị trúng tên chết.

Sứ quân Nguyễn Siêu chiếm Tây Phù Liệt (Thanh Trì, Hà Nội). Được tin Đinh Bộ Lĩnh sắp đánh. Nguyễn Siêu đem 1 vạn quân đóng ở Thanh Đàm dùng Nguyễn Trí Khả làm tiên phong, Trần Côn làm tá dực, Nguyễn Hiền làm tổng quản các đạo quân, ngày đêm luyện tập, đào hào đắp luỹ để phòng bị. Trong trận giao tranh đầu tiên Đinh Bộ Lĩnh bị mất 4 tướng là Nguyễn Bồ, Nguyễn Phục, Đinh Thiết và Cao Sơn. Lần thứ 2 Đinh Bộ Lĩnh bày binh bố trận giao chiến. Nguyễn Siêu chia một nửa quân ở lại giữ thành, một nửa cùng sứ tướng vượt sông tìm viện binh của các sứ tướng khác. Gần tới bờ bắc, gặp gió lớn, thuyền bị đắm. Đinh Bộ Lĩnh biết tin, bèn sai võ sĩ nửa đêm phóng lửa đốt doanh trại. Quân Nguyễn Siêu tan. Nguyễn Siêu tử trận.

Sứ quân Kiều Công Hãn đóng tại Phong Châu. Trước thế mạnh của sứ quân Đinh Bộ Lĩnh, Kiều Công Hãn đem quân xuống phía nam để hợp sức với Ngô Xương Xí. Khi đến thôn Vạn Diệp (Xã Nam Phong, Nam Trực, Nam Định) bị một hào trưởng địa phương là Nguyễn Tấn đem quân chặn đánh, Kiều Công Hãn bị thương chạy đến Lũng Kiều thì mất.

Theo thần tích làng Tiên Xá thì Nguyễn Thủ Tiệp ở Tiên Du cũng không chống nổi Đinh Bộ Lĩnh, bỏ chạy về Cần Hải (Cửa Cồn, Quỳnh Lưu, Nghệ An) đánh nhau vài trận rồi chết ở trang Hương Ái.

Theo thần tích ở xã Bình Sơn (Thuận Thành, Bắc Ninh) thì Lý Khuê đánh nhau với Đinh Bộ Lĩnh bị thua và mất ở làng Dương Xá. Căn cứ vào chính sử và các nguồn tài liệu của các nhà nghiên cứu thì các sứ quân Nguyễn Khoan, Lã Đường được xác định là lực lượng tự tan rã, không rõ kết cục của chủ tướng.

Các sứ quân chiếm đóng các vùng và lập căn cứ, xây thành lũy. Một vài thành lũy trong số đó còn tồn tại lâu dài về sau, thậm chí được sử dụng lại. Chẳng hạn như thành đất của Đỗ Cảnh Thạc tại Thanh Oai sau này được quân Minh sử dụng trong cuộc chiến chống phong trào khởi nghĩa Lam Sơn vào cuối năm 1426.

Chiến tranh kết thúc năm 968. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, tức là Đinh Tiên Hoàng, lập ra nhà Đinh. Thắng lợi của Đinh Bộ Lĩnh là thắng lợi của xu hướng thống nhất quốc gia, của tinh thần dân tộc và ý chí độc lập trong nhân dân.

Bình luận (0)
Lý Nguyệt Viên
28 tháng 9 2016 lúc 20:14

Ngọn cờ lau

Bình luận (0)
Tiên Trần
15 tháng 10 2016 lúc 21:38

Câu 1 : Do Đinh Bộ Lĩnh có tài và được nhiều nhân dân nhiều địa phương giúp sức, ủng hộ, ông đánh đâu thắng đấy, được tôn là Vạn Thánh vương. Các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc xin hàng. Tình trạng cát cứ chấm dứt. Cuối năm 967, đất nước trở lại bình yên và thống nhất.

Bình luận (0)
Tiểu Đào Đào
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Dũng
13 tháng 12 2020 lúc 21:43

Câu 1:

Ngô Quyền: 

+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.

Câu 2:

- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.

- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.

- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...

So sánh

- Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" 

- Khác nhau: 

+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã.khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu.

+ Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương. 

+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

-Mong bạn đánh giá tốthehe

Ahihi!

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Đức Hoàng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 10 2016 lúc 15:31

3. Sau khi Ngô Quyền mất :

+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

4.  - Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
19 tháng 10 2016 lúc 15:28

Câu 1 :

Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, mọi quyền lực của Vua càng ngày lớn mạnh.

Câu 2 :

1. Việt Nam (Thủ đô Hà Nội),

2. Lào (Thủ đô Viêng Chăn),

3. Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh),

4. Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc),

5. Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun),

6. Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).

7. In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta),

8. Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po),

9. Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan),

10. Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la),

11. Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li),

Bình luận (0)
Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
28 tháng 11 2021 lúc 12:38

50) D

 

Bình luận (4)
An Chu
28 tháng 11 2021 lúc 12:40

CẮT ngắn câu hỏi ra nhé

Bình luận (0)
Đông Hải
28 tháng 11 2021 lúc 12:50

50. Hình ảnh "Cờ lau tập trận" là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?

A. Mai Thúc Loan         .B. Phùng Hưng.      C. Ngô Quyền.  D. Đinh Bộ Lĩnh.

 

51. Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh với nước ta là

A. đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước.

B. dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.

C. đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước.

D. phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc.

 

52. Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc vì

A. chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

B. muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập.

C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

D. không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

 

53. Dưới thời Ngô Quyền, kinh đô nước ta đặt ở

A. Hoa Lư.              B. Cổ Loa.     C. Thăng Long.        D. Mê Linh.

 

54. Khi Ngô Quyền mất, quyền lực tập trung vào tay ai?

A. Ngô Xương Ngập.     B. Dương Tam Kha.   C. Ngô Xương Xí.     D. Ngô Xương Văn.

 

56. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là

A. thương nghiệp.        B. lâm nghiệp.            C. thủ công nghiệp.           D. nông nghiệp.

 

57. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

A. Nho giáo.                  B. Đạo giáo.   C. Phật giáo.     D. Thiên chúa giáo.

 

58. Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?

A. Chữ tượng hình.           B. Chữ tượng ý.    C. Chữ Hin-đu.      D. Chữ Phạn.

 

59. Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?

A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây

B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần.

C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh.

D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển

 

60. Thế nào là chính sách “ngụ binh ư nông”?

A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần trình sẽ điều động

D. Cho những quân sĩ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

Bình luận (3)
Tuấn Anh
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
4 tháng 10 2019 lúc 21:00

Câu 1 : Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước xưng đế bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Câu 2 : Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như:

- Các chính sách khuyến nông: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…

- Nhà nước chú trọng phát triển thủ công nghiệp nhà nước với nhiều xưởng thủ công quy mô lớn, tập trung nhiều thợ giỏi và khuyến khích phát triển các nghề thủ công truyền thống trong nhân dân.

- Giữ mối quan hệ hòa hảo với nhà Tống để nhân dân hai nước qua lại trao đổi hàng hóa với nhau. Cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước,…

Bình luận (0)