Những câu hỏi liên quan
Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
Sáng
29 tháng 10 2016 lúc 11:11

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất liên hệ với Việt Nam qua câu tục ngữ:

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,

Ngày tháng mười chưa cười đã tối."

Từ trong thực tế, hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (Tháng 5) và "Ngày ngắn, đêm dài" (Tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch ngày đêm giữa hai nửa cầu và các mùa. Cụ thể:

- Vào tháng 6 (Tháng 5 Âm lịch) do trục Trái Đất nghiêng và hướng nghiêng không đổi, ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa Trái Đất (do Trái Đất hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên nó được chiếu sáng hơn nửa cầu Nam. Do đó, các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (Ngày dài, đêm ngắn). Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên đêm tháng năm ngắn, đúng với "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng."

- Vào tháng 12 (Tháng 10 Âm lịch), vào mùa đông, do Trái Đất chếch xa Mặt Trời nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên ngày tháng mười ngắn, đúng với "Ngày tháng mười chưa cười đã tối."

Bình luận (7)
quả sung
Xem chi tiết
Tuyến Phan Thị
4 tháng 11 2017 lúc 17:36

dài thế hả bn?ucche

Bình luận (0)
PRO KAITO
26 tháng 10 2019 lúc 8:48

oho bạn viết văn hả bạn?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dinh Quang Vinh
26 tháng 10 2019 lúc 20:03

viết dài thế này thì thành văn rồi còn gìleuleu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
22 tháng 12 2021 lúc 21:09

c

Bình luận (0)
thuy cao
22 tháng 12 2021 lúc 21:09

C

Bình luận (0)
Koro-sensei
22 tháng 12 2021 lúc 21:09

C

Bình luận (0)
Khởi My Trần
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
31 tháng 12 2016 lúc 11:28

Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây xét ở bán cầu Bắc.

+ Mùa xuân : Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi.

+ Mùa hạ : Ngày vẫn dài hơn đêm. nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm.

+ Mùa thu : Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi.

+ Mùa đông : Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì neày dài đần. đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm.

Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa xích đạo, thời gian ngày và đêm chên lệch nhau nhiều. Từ vòng cực về phía có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ ( ngày địa cực và đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm .

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
31 tháng 12 2016 lúc 11:44

Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thùy Dương
2 tháng 1 2017 lúc 19:04

Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

Vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời lần lượt hai nửa cầu Bắc và Nam ngả về phía Mặt Trời sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ trên bề mặt Trái Đất.

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

Bình luận (0)
Khải Vương
Xem chi tiết
︵✰Ah
26 tháng 1 2021 lúc 21:03

Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. - Nguyên nhân: Khi chuyển động, do trục Trái đất nghiêng, nên tùy vị trí của Trái đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

Bình luận (0)
Trịnh Long
26 tháng 1 2021 lúc 21:09

Nguyên nhân: Khi chuyển động, do trục Trái đất nghiêng, nên tùy vị trí của Trái đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

Bình luận (0)

Vì khi trái đất chuyển động quanh mặt trời,trục của trái đất luôn nghiêng,không đổi nên tùy vào vị trí của trái đất trên quỹ đạo mà ngày và đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.⇒Mùa theo dương lịch và theo và độ dài ngày,đêm ở 2 bán cầu trái ngược nhau.....nhưng khi mặt trời càng gần với xích đạo thì ngày càng ngắn , đêm càng dài.

Bình luận (0)
phan thị thu hiền
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Ở Xích đạo, quanh năm có ngày, đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo về hai cực, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch.

- Các ngày đặc biệt

+ Vào ngày 22-6, bán cầu Bắc ngả về phía gần Mặt Trời, nên có diện tích được chiếu sáng lớn, thời gian chiếu sáng dài, vì vậy có ngày dài hơn đêm. Càng đi về phía cực Bắc thì ngày càng dài, đêm càng ngắn. Đặc biệt, từ vòng cực Bắc đến cực Bắc thì ngày kéo dài 24 giờ (gọi là ngày địa cực). Ở bán cầu Nam, hiện tượng này diễn ra ngược lại.

+ Vào ngày 22-12, bán cầu Bắc ngả về phía xa Mặt Trời nên có diện tích được chiếu sáng nhỏ, thời gian chiếu sáng ngắn, vì vậy có ngày ngắn hơn đêm. Càng đi về phía cực Bắc thì ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng từ vòng cực Bắc đến cực Bắc có đêm dài 24 giờ (gọi là đêm địa cực). Ở bán cầu Nam, hiện tượng này diễn ra ngược lại.

+ Ngày 21-3 và 23-9, tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo, cả hai bán cầu hướng về phía Mặt Trời với khoảng cách bằng nhau nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu bằng nhau, vì thế ngày dài bằng đêm trên toàn Trái Đất.

- Giải thích: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tuỳ vào vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo mà độ dài ngày, đêm thay đổi theo mùa và theo vĩ độ.

Bình luận (0)
Duy Hoang Vo Nguyen
Xem chi tiết
Duy Hoang Vo Nguyen
17 tháng 12 2021 lúc 12:40

giai nhanh ho mik voi 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Anh
17 tháng 12 2021 lúc 12:40

A

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khánh Ngân
17 tháng 12 2021 lúc 12:41

A

Bình luận (0)
Bùi chấn hưng
Xem chi tiết
Bùi chấn hưng
6 tháng 1 2022 lúc 17:51

d

 

Bình luận (3)
Khổng Minh Hiếu
6 tháng 1 2022 lúc 17:52

A

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuấn Minh
6 tháng 1 2022 lúc 17:55

D

Bình luận (0)