Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đức Thắng
Xem chi tiết
HEAVY.ASMOBILE
19 tháng 12 2021 lúc 20:36

J

trương thị minh tâm
19 tháng 12 2021 lúc 20:38

núi: địa hình nhô rõ rệt thường có độ cao >1000 m so với mực nước biển

bạn tự làm tiếp nhé

Vương Nguyễn Trí
19 tháng 12 2021 lúc 20:46

Hi Lô

 

bạch phúc thịnh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ngọc Mai
12 tháng 12 2018 lúc 8:27

các dạng địa hình

cao nguyên, bình nguyên(đồng bằng),đồi

đặc điểm:sgk

V
Xem chi tiết
Sincere
18 tháng 3 2018 lúc 14:03

1. Núi và độ cao của núi
+ Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
– Có 3 bộ phận : Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)
– Phân loại núi :
+ Núi thấp : Dưới 1000m
+ Núi trung bình : từ 1000m-2000m
+ Núi cao : Từ 2000m trở lên.

2. Núi già, núi trẻ
a. Núi già
– Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
– Trải qua các quá trình bào mòn mạnh.
– Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
– Ví dụ: Dãy Uran, dãy Xcandinavi, ãy Apalat…
b. Núi trẻ
– Được hình thành cách đây vài chục triệu năm.
– Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
– Ví dụ: Dãy Anpơ (Châu Âu), dãy Himalaya (Châu Á), dãy Anđét (Châu Mĩ)…

3. Địa hình cacxtơ và các hang động
+ Địa hình cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
– Các ngọn núi ở đây lởm chởm, sắc nhọn.
+ Hang động: là những cảnh đẹp tự nhiên.
– Hấp dẫn khách du lịch.
– Có các khối thạch nhũ đủ màu sắc
Ví dụ: Động Phong Nha – Kẻ Bàng. (Quảng Bình), động Tam Thanh (Lạng Sơn)…

Hinh 35. Sơ đồ núi già, núi trẻ

Tran Nha Nhu
18 tháng 3 2018 lúc 14:05

Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa, 
Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa 
hình thấp dưới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ. Núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm 1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Những dãy núi đồ sộ nhất đều nằm ở phía Tây và Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất bán đảo Đông Dương (3.143m). Càng ra phía đông, các dãy núi thấp dần và thường kết thúc bằng một dải đất thấp ven biển. Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản hơn. Ở đây không có những dãy núi đá vôi dài mà có những khối đá hoa cương rộng lớn, thỉnh thoảng nhô lên thành đỉnh cao; còn lại là những cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía đông được nâng lên thành dãy Trường Sơn. 

Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích trên đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. Ở hai đầu đất nước có hai đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu là đồng bằng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2) và đồng bằng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000 km2). Nằm giữa hai châu thổ lớn đó là một chuỗi đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng bằng thuộc lưu vực sông Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2. 

Việt Nam có ba mặt đông, nam và tây-nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông và đông nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ... Xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía tây-nam và nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.

Lưu Viết Tùng
Xem chi tiết
Nguyen Dieu Chau
18 tháng 12 2021 lúc 19:49

Trái đất năm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời

Trái đất có dạng hình cầu

b,bán kính:

Bán kính:6370 km

Xích đạo:40076 km

Diện tích:510000000 km vuông

=>Có kích thước rất lớn.

c,các tiểu hành tinh có trong hệ mặt trời:

-Hệ mặt trời bao gồm-Mặt Trời và 8 hành tinh khác:Trái Đất,Sao Thủy,Sao Kim,Sao Mộc,Sao Hỏa,Sao Thổ,Sao Thiên Vương,Sao Hải Vương.

lạc lạc
18 tháng 12 2021 lúc 20:19

tk

 

A, Hình dạng, kích thước của Trái Đất

a . Hình dạng                                                                                                                                   

Trái đất có dạng hình cầu.

b.Kích thước 

- Bán kính : 6370km

- Xích đạo : 40076 km

- Diện tích : 510 triệu km2

=> Kích thước rất lớn.

B. Hệ thống kinh, vĩ tuyến

a. Các khái niệm 

- Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau

- Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.

- Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0o đi qua đài thiên văn Grinuyt nước Anh.

-Vĩ tuyến gốc: là đường xích đạo, đánh số 0o.

- Kinh tuyến đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.

- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.

- Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.

- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam. 

- Nửa cầu đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T và 600Đ

- Nửa cầu tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T và 600Đ

- Nửa cầu bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo lên cực bắc.

- Nửa cầu nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực nam.

- Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, Sao Thiên Vương, sao Hải Vương.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 0:25

Các dạng địa hình:

- Đại dương

- Núi

- Suối

- Biển

- Sông

- Đồng bằng

- Hồ

- Đồi

- Cao nguyên.

Nguyễn Bảo Ngân
Xem chi tiết
Phạm Hằng Nga
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
18 tháng 12 2016 lúc 18:34

d)san bằng hạ thấp địa hình

_silverlining
18 tháng 12 2016 lúc 21:06

d. San bằng hạ thấp địa hình

Hà Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 12:13

- Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là năng lượng bức xạ Mặt Trời vì dưới tác dụng nhiệt cùa Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy và nguồn năng lượng cùa các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết...) đều có nguồn gốc từ bức xạ Mặt Trời.

 

Phạm Thu Thủy
17 tháng 1 2017 lúc 19:07

do tác động của nội lực và ngoại lực.

Đinh Phước Hoàng
24 tháng 12 2017 lúc 7:58

-Là do tác động của nội lực và ngoại lực.

Chúc bạn học tốt!vui

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Trái Đất được hình thành trong một quá trình lâu dài, với nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc hình thành Trái Đất như giả thuyết Căng - La-plat, giả thuyết Ốt-tô Xmit,...

- Sự dịch chuyển các mảng kiến tạo đã tạo ra các dạng địa hình mới trên bề mặt Trái Đất (đồng bằng, núi cao, hẻm vực, dãy núi ngầm,…).