Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thiên Hoàng
Xem chi tiết
Trần Hiểu Nghiên Hy
23 tháng 12 2016 lúc 16:25

a) xét tam giác oam và tam giác obm có:

OA = OB ( GT )

AM = MB ( GT )

OM chung

=> tam giác oam = tam giác obm ( c.c.c)

b) ta có oam= obm( theo a )

=> oam = obm (2 góc t.ư)

=> oam+ obm= 180°(2 góc kề bù)

=> oam= obm = 180° : 2 = 90°

=> om vuông góc ab

c) xét tam giác amd và tam giác bmd có

am= bm(gt)

da=db(gt)

md chung

=> tam giác amd= tam giác bmd(c.c.c)

=> dam= dbm( 2 góc t.ư)

=> dam+dbm=180° (2góc kề bù)

=> dam= dbm= 180° : 2 = 90°

=> md vuông góc ab

Mà om vuông góc ab ( theo b )

md vuông góc ab(cmt)

Mà M thuộc od => M,O,D thẳng hàng

Bn tự vẽ hình hộ mk nhé!

Bình luận (3)
tranminhtan
Xem chi tiết
Hoang Tien Minh
6 tháng 1 2016 lúc 20:48

vẽ hình đi bạn ơi

 

Bình luận (0)
Danh Vũ Thị Ngọc Hân
6 tháng 12 2016 lúc 21:05

Mình chỉ có thể chỉ bạn đc câu a thôi nha mong bạn thông cảm.

Tam giác OAM và Tam giác OBM có:

OA=OB

AM=MB

OM là cạnh chung 

=> tam giác OAM=tam giác OBM. (c.c.c)

Bình luận (0)
mun dieu da
Xem chi tiết
nguyen minh hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Uyển Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 8:54

\(a,\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\\\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\left(OD\text{ là p/g}\right)\\OD\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta OAD=\Delta OBD\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta OAD=\Delta OBD\Rightarrow\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\\ \text{Mà }\widehat{ODB}+\widehat{ODA}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{ODB}=\widehat{ODA}=90^0\\ \Rightarrow OD\bot AB\)

Bình luận (2)
Vương Hoàng Ngân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 9 2016 lúc 21:56

Ta có hình vẽ:

d N M A B C

Ta có: 

góc MAB = góc ABC mà MAB và ABC ở vị trí so le trong => AM // BC (1)

góc NAC = góc ACB mà NAC và ACB ở vị trí so le trong => AN // BC (2)

Từ (1) và (2) mà theo tiên đề Ơ-clit qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng chỉ kẻ được đúng 1 đường thẳng song song với đường thẳng ban đầu => MA trùng với NA hay 3 điểm A, M, N thẳng hàng

=> MN // BC

Mà d vuông góc với BC, MN // BC => MN vuông góc với d (quan hệ từ vuông góc -> song song) (2)

Mặt khác, AM = AB, AB = AC, AC = AN

=> AM = AN hay A là trung điểm của MN (3)

Từ (2) và (3) => d là đường trung trực của MN (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh Jmg
Xem chi tiết
Nao Tomori
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
Xem chi tiết