Viết 8 PTHH minh họa tính chất bazo phản ứng với axit clohidric (HCl)
Cho 0,15 mol Magie(Mg) vào dung dịch chứ 0,2 mol axit clohidric(HCl)
a) Viết PTHH
b) Tính thể tích H2 thu được ở (đktc)
c) Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng
a) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b) Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) => HCl hết, Mg dư
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,1<--0,2-------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) mMg(dư) = 24(0,15 - 0,1) = 1,2 (g)
a) Mg (0,1 mol) + 2HCl (0,2 mol) \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (0,1 mol).
b) Thể tích khí hiđro thu được là 0,1.22,4=2,24 (lít).
c) Khối lượng magie dư sau phản ứng là (0,15-0,1).24=1,2 (g).
Trình bày tính chất hóa học của oxit bazo . Viết PTHH minh họa với CaO
tham khảo:
le_linh06/03/2020
Đáp án:
Tính chất hóa học của oxit
1. Oxit bazơ
- Tác dụng với nước: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)
VD: Na2O + H2O → 2NaOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
Những oxit bazơ tác dụng với nước và do đó cũng tan được trong nước là:
Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO
- Tác dụng với axit:
Oxit bazơ + axit → muối + nước
VD: Fe2Fe2 O33 + 3H22 SO44 → Fe22 (SO44) 33 +3H22O
- Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ, là những oxit bazơ tan trong nước tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
2. Oxit axit
-Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
Oxit axit + nước -> axit
CO2CO2 + H22 O -> H22 CO33
- Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
SO33 + 2NaOH -> Na22SO44 +H22O
- Tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo thành muối
CO22 +CaO -> CaCO3
Cho 3 gam Magie tác dụng với dung dịch chứa 10,95 g Axit clohidric (HCl)
a) Viết PTHH của phản ứng?
b) Tính thể tích khí Hidro sinh ra ở đktc?
\(n_{Mg}=\dfrac{3}{24}=0,125mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,125 < 0,3 ( mol )
0,125 0,125 ( mol )
\(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8l\)
Bài 1: a) Đi từ muối ăn, nước, sắt. Viết các phương trình phản ứng điều chế Na, FeCl2, Fe(OH)3
b) Từ FeS2, O2, H2O. Viết các phương trình phản ứng điều chế 3 oxit, 3 axit, 3 muốic) Từ các dd: CuSO4, NaOH, HCl, AgNO3 có thể điều chế được những muối nào? những oxit bazo nào? Viết các PTHH để minh họaCho 5,6g sắt vào bình chứa dung dịch axit clohidric dư ( HCl ) thu được V ( lít ) khí ở đktc a, viết PTHH xảy ra ? Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? b , Tính V? c , tính khối lượng không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng chất khí nói trên ( biết Fe = 56 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; H = 1 )
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,1---------------------0,1
2H2+O2-to>2H2O
0,1----0,05 mol
0,1--0,1
n Fe=\(\dfrac{5,6}{56}\)=0,1 mol
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
=>mkk=0,05.29=1,45l
Không đủ dữ kiện tính $m_{kk}$ mà chỉ tính được $V_{kk}$
$a)PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow$
$\to$ Phản ứng trao đổi
$b)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)$
Theo PT: $n_{H_2}=n_{Fe}=0,1(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2(đktc)}=0,1.22,4=2,24(lít)$
$c)PTHH:2H_2+O_2\xrightarrow{t^o}2H_2O$
Theo PT: $n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05(mol)$
$\Rightarrow V_{O_2(đktc)}=0,05.22,4=1,12(lít)$
Mà $V_{O_2}$ chiếm $20\%$ của $V_{kk}$
$\Rightarrow V_{kk(đktc)}=\dfrac{1,12}{20\%}=5,6(lít)$
trình bày tính chất hóa học bazo tan . Viết phương trình phản ứng minh họa
I.Khái niệm và phân loại
-Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH).
-Hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit
-Tên bazơ = tên kim loại (thêm hóa trị, nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit
Ví dụ: NaOH: Natri hidroxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
-Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia bazơ thành 2 loại:
+ Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):
Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.
+ Những bazơ không tan:
Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…
II. Tính chất hóa học
1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.
2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O
3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ: KOH + HCl → KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Ví dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
Lưu ý: Điều kiện để có phản ứng xảy ra: Muối tạo thành phải là muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.
5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của bazo tan và bazo không tan? Viết PTHH của mỗi tính chất (nếu có)
Câu 2: Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 1M.
a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b/ Tính khối lượng chất dư sau Phản ứng?
c/ Tính thể tích dung dịch sau phản ứng?
d/ Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng?
1,tính chất hóa học của AXIT viết 5 phương trình minh họa
2,tính chất hóa học của BAZO viết 5 phương trình minh họa
3,tính chất hóa học của MUỐI viết 5 phương trình minh họa
4,tính chất hóa học của NHÔM viết 5 phương trình minh họa
5,tính chất hóa học của SẮT viết 5 phương trình minh họa
6,tính chất hóa học của CLO viết 5 phương trình minh họa
7,ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
HELP ME!!!!! MK ĐG CẦN GẤP
Hòa tan m (g) Magiê vào dung dịch axit clohidric chứa 18,25g HCL axit clohidric ( có lấy dư 20%) , thu đc khí Hidro và muối Magiê clorua
a) Viết PTHH của phản ứng và tính m
b) Tính thể tích khí hidro thu đc ( đktc)
c) Tính khối lượng Magiê clorua tạo thành
a) Mg + 2HCl ---> H2 + MgCl2
0,25mol 0,25mol 0,25mol 0,25mol
b) + Số mol của HCl:
nHCl = m/M = 18,25/73 = 0,25 (mol)
+ Thể tích của khí H2:
VH2 = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
c) Khối lượng của MgCl2:
mMgCl2 = n.M = 0,25.95 = 23,75 (g)
P/S: 1. Phần in đậm là phần kê mol, sau khi tính mol rồi thì bạn mới kê vào
2. Bài mình giải là mình bỏ chỗ "có lấy dư 20%" đó nha, tại chỗ đó hơi khó hiểu với lại không liên quan đến cách giải thông thường, có gì không rõ nữa thì nhắn hỏi mình ha