Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Trịnh Âu Gia Thiện
Xem chi tiết

Bài 1:\(17⋮2a+3\)

\(\Rightarrow2a+3\inƯ\left(17\right)\)

\(\Rightarrow2a+3\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow2a\in\left\{-2;-4;14;-20\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-1;-2;7;-10\right\}\)

Bài 2: \(n-6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)

Vì \(n-1⋮n-1\)nên \(5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Xong rùi, Chúc họk tốt

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 3 2020 lúc 9:51

Vì a nguyên => 2a+3 nguyên

=> 2a+3 thuộc Ư (17)={-17;-1;1;17}
Ta có bảng

2a+3-17-1117
2a-20-4-214
a-10-2-17

b) Ta có n-6=n-1-5

Vì  n nguyên => n-1 nguyên => n-1 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

n-1-5-115
n-4026
Khách vãng lai đã xóa
Dương Thụ Khánh Ninh
7 tháng 3 2020 lúc 9:55

tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a+3)

= > ( 2a + 3 ) \(\in\)Ư( 17 ) = { 1 ; -1 ; 17 ;-17 }

      2a \(\in\){ -2 ; -4 ; 14 ; -20 }

       a  ​\(\in\){ -1 ; -2 ; 7 ; -10 }

Vậy a  \(\in\){ -1 ; -2 ; 7 ; -10 }

tìm số nguyên n, sao cho: (n-6) chia hết cho (n-1)

Ta có: ( n - 6 ) \(⋮\) ( n - 1 )

= > ( n - 1 ) - 5 \(⋮\)( n - 1 )

Mà  ( n - 1) \(⋮\)( n - 1 )

​=>  - 5 \(⋮\)  ( n - 1 )

 

​=> ( n - 1 )\(\in\)Ư ( -5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

       n \(\in\){2 ; 0 ; 6 ; -4 }

Vậy  n  \(\in\){2 ; 0 ; 6 ; -4 }

 
Khách vãng lai đã xóa
ichigo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
30 tháng 1 2019 lúc 17:00

a) ta có: 17 chia hết cho 2a + 3

=> 2a + 3 thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}

nếu 2a + 3 = 1 => 2a = 2 => a = 1 (TM)

...

bn tự xét tiếp nha

b) ta có: n - 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1

mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=>....

buithinguyet
Xem chi tiết
Kiều Ngọc Anh
19 tháng 1 2018 lúc 10:56

a/ theo đề bài ta có 

                       n-4-2chia hết cho n-4

                     để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4

suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé

b;ui lười ứa ko làm tiếp 

Trần Đặng Phan Vũ
20 tháng 2 2018 lúc 10:38

a) \(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(6\)\(2\)

vậy..................

b) \(2n-5⋮n-4\)

ta có \(n-4⋮n-4\)

\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)

mà \(2n-5⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(7\)\(1\)

vậy...............

Tran Le Khanh Linh
7 tháng 5 2020 lúc 21:37

a) Ta có n-6=n-4-2

=> 2 chia hết cho n-4

n nguyên => n-4 nguyên => n-4\(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

ta có bảng

n-4-2-112
n2356

vậy n={2;3;5;6} thỏa mãn yêu cầu đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Như Cường
Xem chi tiết

a + 6  ⋮ a + 3 (đk a  ≠0; a \(\in\) Z)

a + 3 + 3 ⋮ a + 3

            3 ⋮ a + 3

a + 3     \(\in\) Ư(3) = {- 3; -1; 1; 3}

\(\in\) {-6; -4; -2; 0}

Bài 2: 

n - 3 ⋮ n - 1 (đk n \(\ne\) 1)

n - 1 - 2 ⋮ n - 1

          2  ⋮ n - 1

n - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

\(\in\) {-1; 0; 2; 3}

Thùyyy Thanhh
2 tháng 1 lúc 20:46

Bài 1: a+6 \(⋮\) a+3

Ta có: a+6 = (a+3)+3

\(\Rightarrow\)(a+3)+3 ⋮ a+3

mà a+3 ⋮ a+3

⇒ 3 ⋮ a+3

⇒a+3 ϵ Ư(3)

Ư(3)={1;3}

a = 0 (vì a ϵ N)

Bài 2: n-3 ⋮ n-1

Ta có: n-3 = (n-1)-2

⇒(n-1)-2 ⋮ n-1

mà n-1 ⋮ n-1

⇒2 ⋮ n-1

⇒n-1 ϵ Ư(2)

Ư(2)={1;2}

⇒n={2;3}

Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 2 2017 lúc 20:12

Ta có : n - 6 chia hết cho n - 1

<=> (n - 1) - 5 chia hết cho n - 1

<=> 5 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 thuộc Ư(5) = {-1;1-5;5}

Ta có bảng: 

n - 1-5-115
n-4026
Trần Thị Huệ
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
12 tháng 12 2016 lúc 17:24

n - 6 chia hết cho n - 1

=> \(\frac{n-6}{n-1}\in Z\)

phân tích : \(\frac{n-6}{n-1}=\frac{n-1-5}{n-1}=1-\frac{5}{n-1}\)

Để \(\frac{n-6}{n-1}\in Z\)thì 1 \(\in\)Z và \(\frac{5}{n-1}\in Z\)

=> n - 1 \(\in\)Ư ( 5 ) =  { 1 ; 5 ; -5 ; -1 }

+)  n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2

+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 = 6

+) n - 1 = -5 => n = -5 + 1 = 4

+) n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0

vậy số nguyên n là : 2 ; 6 ; 4 ; 0

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 2 2017 lúc 20:11

Ta có : n - 6 chia hết cho n - 1

<=> (n - 1) - 5 chia hết cho n - 1

<=> 5 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 thuộc Ư(5) = {-1;1-5;5}

Ta có bảng:

n - 1-5-115
n-4026
zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
Xem chi tiết
ngô thế trường
12 tháng 12 2016 lúc 17:28

n-6 và n-1

sơ đồ trừ cho 6 rồi trừ cho số trừ 1 (chia hết)

nên ta có số:56

The Lonely Cancer
12 tháng 12 2016 lúc 17:46

Ta có : ( n - 6 ) chia hết cho  ( n - 1) <=> ( n - 1 ) - 5 chia hết cho ( n - 1 ) <=> 5 chia hết cho ( n - 1)

=> ( n - 1 ) thuộc Ư(5) => ( n - 1 ) thuộc { 1 , 5 ; -1 ; -5 }

+ Nếu n - 1 = 1 => n = 2 

+ Nếu n - 1 = 5 => n = 6

+ Nếu n - 1 = -1 => n = 0

+ Nếu n - 1 = -5 => n = -6

Vậy các số nguyên n thỏa mãn đề bài là : n = { 2 ; 5 ; 0 ; -6 }

Mk ko chắc đâu nha

khoimy
9 tháng 1 2017 lúc 8:17

tjndxgcfnhxdf

Bùi Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
phạm huy hoàng
6 tháng 5 2018 lúc 12:12

n+6 chia hết cho n+1

 suy ra n+1+5 chia hết cho n+1  mà n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1 

suy ra n+1 thuộc Ư( 5)= ( +1 ,-1, -5 ,+5)

suy ra n thuộc (0, -2 , -6, 4)

vậy ....

Phạm Tuấn Đạt
6 tháng 5 2018 lúc 12:24

Để \(n+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+5⋮n+1\)

Do \(n+1⋮n+1\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left(1;-1;5;-5\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(0;-2;4;-6\right)\)

Đinh Ngọc Cầm
6 tháng 5 2018 lúc 12:43

Ta có: n+6 chia hết n+1

  Mà   n+1 chia hết  n+1

  =>   n+6-n+1 chia hết n+1

=>      5            chia hết n+1

=>      n+1 thuộc ước (5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng: 

n+11-15-5
n0-24-6

Vậy n={0;-2;4;-6}