Những câu hỏi liên quan
Hường Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
26 tháng 11 2016 lúc 17:53

1.Hạn chế:
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.

Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 12 2021 lúc 10:39

Tham khảo

- Ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là đối tượng xâm lược của thực dân Pháp. Đến cuối thế kỉ XIX, Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bắt đầu thi hành chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.

- Vì chính sách ngoại giao khôn khéo

- Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây vì Nhật Bản đã tiến hành cải cách tiến bộ về kinh tế, chính trị - xã hội, quân sự, giáo dục.

- Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở Trung Quốc

- Nhật Bản dùng biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là : Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa , mở rộng lãnh thổ

Bình luận (0)
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Đông Hải
25 tháng 11 2021 lúc 8:16

B

Bình luận (0)
Rhider
25 tháng 11 2021 lúc 8:16

Câu 5. Cuộc Duy Tân Minh Trị có tác động như thế nào đến tình hình Nhật Bản cuối TK XIX – đầu TK XX?

A. Tạo tiền đề để Nhật chiến thắng trong các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

B. Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp.

C. Đưa Nhật Bản tiến nhanh trên con đường đế quốc chủ nghĩa.

D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng lạc hậu gia nhập vào ngũ các nước đế quốc

Chọn D

Bình luận (0)
Phạm Đình Xuyên
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 16:01

Vì Thái Lan quan hệ rộng lớn với các thực dân phương Tây

Bình luận (0)
ddddđ
16 tháng 12 2021 lúc 16:37

vì biện pháp đối ngoại mềm dẻo, biết lợi dụng mâu thuẫn của anh và pháp

Bình luận (0)
Tèo Miner
Xem chi tiết
Ng Ng
Xem chi tiết
Thời Sênh
16 tháng 10 2018 lúc 16:05

a) Nhật Bản trước nguy cơ trở thành thuộc địa

- Vì sao Nhật Bản quyết định canh tân để phát triển đất nước?

Nhật Bản quyết định canh tân phát triển đất nước để thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước phương tây .

- Ai là người quyết định công cuộc duy tân đất nước. Nội dung và kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị?

-Thiên hoàng Minh Trị (1852-1912) là người quyết
định công cuộc duy tân đất nước .
-Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị : Tháng 1-1868 ,
Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách trên nhiều
lĩnh vực :
+ Kinh tế
+ Văn hóa , giáo dục
+ Chính trị , Xã hội
+ Quân sự
- Kết quả cuộc cải cách :
+ Cải cách thắng lợi .
+ Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa

Bình luận (1)
Thời Sênh
16 tháng 10 2018 lúc 16:09

b) Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Trình bày sự phát triển khinh tế của Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX?

-Sự phát triển của Nhật Bản:
1,Kinh tế:
+Thống nhất tiền tệ
+Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp
phong kiến
+Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở
nông thôn
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ giao thông
2, Chính trị, xã hội:
+ Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa
và đại tư sản lên nắm quyền
+Thi hành chính sách giáo dục
+ Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây
3, Quân sự:
+ Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu
phương Tây
+Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh
+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí đc chú
trọng
=> Phát triển thành 1 nước tư bản công nghiệp,
thoát khỏi nguy cơ trở thành 1 nước thuộc địa.

- Cho biết việc mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật Bản?

- Mở rộng thuộc địa :

+ Năm 1914, Nhật bản dùng vũ lực -> Mở rộng khu vực ảnh hưởng ở Trung Quốc và chiếm Sơn Đông, thuộc địa mở rộng nhiều

Bình luận (1)
Trần Diệu Linh
16 tháng 10 2018 lúc 16:46

a)

- Nhật Bản quyết định canh tân phát triển đất nước để thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước phương Tây.

- Thiên hoàng Minh trị (1852-1912) là người quyết định công cuộc duy tân đất nước.

- Nội dung: + Tháng 1-1868, Thiên hoàng Minh trị tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực.

+ Kinh tế

+ Văn hoá, giáo dục

+ Chính trị, xã hội

+ Quân sự

- Kết quả:

+Cải cách thắng lợi

+ Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.

b)- Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh mẽ.
- Trong 14 năm (từ 1900 đến 1914), ti lê công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si. giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế. chính trị của nước Nhật. Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp đường sắt, tàu biển...

Bình luận (1)
Anh Lê
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
11 tháng 8 2021 lúc 10:10

Câu 1:Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX có phải một xã hội cũ trong một thế giới mới?

Câu 2: So sánh 3 trường học Duy tân cuối thế kỷ XIX của Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc.

Câu 3: Chủ nghĩa lãnh thổ quốc gia thiêng liêng đã được khẳng định và giữ gìn như thế nào trong lịch sử dân tộc? Nhà Nguyễn đã lần lượt đánh mất chủ quyền lãnh thổ qua các hiệp ước kí kết với Pháp ra sao? Những sai lầm của nhà Nguyễn làm cho đất nước trở thành thuộc địa của Pháp?

Câu 4: Bài học rút ra từ những sai lầm đó cho hiện nay là gì?

Câu 5: Về phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX: nêu tên, vì sao thất bại, ý nghĩa, sự kiện em ấn tượng nhất.

Câu 6: Làm rõ vì sao Pháp mất 1 thời gian dài mới hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam

Bình luận (0)
Liên Trần
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 22:06

D

Bình luận (0)
(.I_CAN_FLY.)
23 tháng 12 2021 lúc 22:08

D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:00

Tham khảo

- Những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản:

Cuối thế kỉ XIX, ở Nhật Bản đã xuất hiện các công ty độc quyền có khả năng chi phối, lũng đoạn đời sống kinh tế - chính trị, ví dụ: Mít-xu-bi-si, Mít-xưi,...

+ Nhật Bản đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng, tiến hành chiến tranh với Trung Quốc (1894 - 1895), Nga (1904 - 1905) và chiếm đóng nhiều thuộc địa như: Đài Loan, bán đảo Liêu Đông, cảng Lữ Thuận, Nam Xa-kha-lin (Sakhalin), Triều Tiên, Sơn Đông,…

Bình luận (0)