tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 16:43

Tham khảo!

 

R1 = R2 + 5 (Ω)

30/20=R2+5/R2

<=> 30 R2 = 20 ( R2 + 5 )

<=> 30 R2 = 20 R2 + 100

<=> 10 R2 = 100

<=> R2 = 10 Ω

R1 = R2 + 5 = 10 + 5 = 15 Ω

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2021 lúc 16:50

 Theo bài: \(R_1=5+R_2\left(1\right)\)

Từ (1) ta suy ra: \(R_{tđ}=R_1+R_2=5+R_2+R_2=5+2R_2\)

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow I_1=I_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{30}{5+R_2}=\dfrac{20}{R_2}\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=5+10=15\Omega\)

Bình luận (0)
Trần Vô Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:43

Chọn B

Bình luận (0)
Mộng Thi Võ Thị
21 tháng 12 2021 lúc 14:55

25 vì mắc nối tiếp thì Rtd=R1+R2

Bình luận (0)
Thiên Kim
21 tháng 12 2021 lúc 15:08

R1+R2=10+15=25Ω

Bình luận (0)
nhunhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 14:39

 

Cho ba điện trở R1 = R2 = 10 , R3 = 20 . R1 mắc song R2, R1 và R2 mắc nối tiếp với R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10Ω B.15Ω C.20Ω D.25Ω

 

Giải thích:

\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=20+5=25\Omega\)

Chọn D.

Bình luận (0)
Âu Dương Thiên Vy
Xem chi tiết
Quang Nhân
4 tháng 6 2021 lúc 10:31

\(TC:\)

\(R_1=R_2+3\)

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24}{12}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_2+3=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=3\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_1=3+3=6\left(\text{Ω}\right)\)

Bình luận (2)
Menna Brian
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2017 lúc 9:36

Đáp án B

Điện trở đoạn mạch R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   =   15   +   25   +   20   =   60 Ω .

Cường độ dòng điện I = U/R = 90/60 = 1,5A.

Bình luận (0)
Can You Find Me?
Xem chi tiết
Rhider
5 tháng 1 2022 lúc 7:22

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+20=60\left(\Omega\right)\)

Vì I tỉ lệ ngịch với R nên I giảm 1 nửa thì R gấp đôi

 \(\Rightarrow R'_{tđ}=60.2=120\left(\Omega\right)\)

  \(\Rightarrow R_4=R'_{tđ}-R_{tđ}=120-60=60\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Sue2208
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
2 tháng 8 2023 lúc 10:27

Ta có công thức tính hiệu điện thế là: \(U=I\cdot R\) 

Hai hiệu điện thế lần lược là:
\(U_1=R_1\cdot I_1=5\cdot2=10V\)

\(U_2=R_2\cdot I_2=10\cdot3=30\Omega\)

⇒ Chọn C

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 10:27

Chọn C

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2017 lúc 5:03

Vì ba điện trở ghép nối tiếp nên I 1 = I 2 = I 3 = I = U / R = 12/30 = 0,4A.

→ Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là:

U 1 = I . R 1  = 0,4.5 = 2V

U 2 = I . R 2  = 0,4.10 = 4V

U 3 = I . R 3  = 15.0,4 = 6V.

Bình luận (0)
myra hazel
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 11 2021 lúc 21:33

\(R_{tđ}=R_1+R_2=25+5=30\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=I.R_{tđ}=30I\\U_1=I_1.R_1=25I\\U_2=I_2.R_2=5I\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U>U_1>U_2\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2021 lúc 21:39

Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m\)

\(U=U_1+U_2=R_1\cdot I_1+R_2\cdot I_2=25\cdot I+5\cdot I=30I\left(V\right)\)

\(U_1=R_1\cdot I=15I=\dfrac{1}{2}U\)

\(U_2=R_2\cdot I=5I=\dfrac{1}{6}U\)

Bình luận (0)