Những câu hỏi liên quan
Mahakali Mantra (Kali)
Xem chi tiết
Mahakali Mantra (Kali)
Xem chi tiết

1. Ưu Điểm: 

- Diệt sâu, bệnh nhanh.

- Hiệu quả cao.

- Không tốn nhiều công sức.

Nhược điểm:

- Gây ngộ độc cho con ng, cây trg, vật nuôi.

- Gây ô nhiêm môi trường.

- Gây chết các sinh vật khác ở gần.

#HuyềnAnh#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đường Vũ Đồng
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Minh Đạt
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
16 tháng 5 2022 lúc 9:46

tham khảo

Câu 13. Nêu các phương gieo trồng cây nông nghiệp.?

- gieo bằng hạt

- trồng bằng cây non

- trồng bằng củ,bằng cành ngoài ra, còn trồng cây trong dung dịch( trồng cây thủy canh)

Ưu nhước điểm của các phương pháp?

 

Ưu điểm

Nhược điểm

Gieo bằng hạt

Tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh

Không đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến

Trồng cây con

Ít thất thoát hạt giống, đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu

Lâu, tốn công, yêu cầu kỹ thuật cao hơn

Địa phương thực hiện gieo trông cây nông nghiệp theo phương pháp nào?

Các phương pháp  / Loại cây áp dụng phương pháp gieo trồng   /    Nhược điểm

Gieo bằng hạtCây trồng ngắn ngày Lúa, ngô, đỗ, rau 
Trồng cây conNgắn ngày và dài ngàyTốn nhiều công sức

 

Câu 14: Nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn

Tác dụng của các công việc:

– Tỉa dặm cây: điều chỉnh mật độ khoảng cách của cây trồng hợp lý

– Làm cỏ: diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh

– Vun xới: làm đất tơi xốp, hạn chế bốc mặn, bốc phèn và chống đổ

– Tưới nước: cung cấp đủ nước và kịp thời để cây phát triển, sinh trưởng tốt

– Tiêu nước: để cây khỏi bị chết, ngập úng khi thừa nước

*Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

Câu 15: Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp tời đối với nông sản. Địa phương em đã thực hiện như thế nào?

- Thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản để giảm hao hụt, giữ được chất lượng sản phẩm, sử dụng được lâu dài…

- Ở địa phương em đa số là trồng lúa: Nên song song với việc thu hoạch đúng thời hạn là sự kết hợp với phương pháp bảo quản kín. Thóc sau khi phơi khô sẽ được đóng bao tải và cho vào kho.

Câu 16Theo em nguyên tắc nào phòng bệnh nào là quan trọng nhất? vì sao?

-Phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” 

-Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn. 

Câu 17. Em hãy mô tả biện pháp để đảm bảo an toàn khi phun thuốc trừ sâu hóa học diệt sâu bệnh hại.

-Đảm bảo nguyên tắc 4 đúng khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng cách.

-Phun thuốc đúng kỹ thuật (đảm bảo thời gian cách ly đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, không phun lúc mưa,…)

-Tuân thủ các quy định về an toàn lao động khi phun thuốc bảo vệ thực vật (đeo khẩu trang, găng tay, ủng; đeo kính; mặc quần áo dài; đội mũ,…)

Câu 18. Làm cỏ và vun xới nhằm mục đích gì?

Mục đích của vun xới: Thêm đất màu vào gốc cây, làm đất tăng thêm độ thoáng để giữ cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, oxi cho cây đồng thời hạn chế bốc hơi nước.

Câu 19:Ở Miền Bắc để tiến hành gieo trồng người ta thường căn cứ vào các yếu tố nào để xác định thời vụ gieo trồng?

Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào các yếu tố: khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu, bệnh  địa phương.

Câu 20 Chế biến sản phẩm trồng trọt nhằm mục đích gì?

Mục đích chế biến của sản phẩm trồng trọt là duy trì, nâng cao chất lượng trồng trọt, tạo điều kiện kéo dài thời gian bảo quản lương thực, thực phẩm.

Câu 21: Nông nghiệp hữu cơ là gì?Khi sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP bạn An đề xuất trồng hoa trong khu vườn. Làm vậy có tác dụng gì?

Nông nghiệp hữu cơ:Trồng trọt hữu cơ hay còn gọi canh tác hữu cơ là một hệ thống nông nghiệp thay thế bắt nguồn từ đầu thế kỷ 20 nhằm phản ứng với các hoạt động canh tác thay đổi nhanh chóng. Nông nghiệp hữu cơ được chứng nhận chiếm 70 triệu ha trên toàn cầu, với hơn một nửa tổng số đó ở Úc. 
Bình luận (0)
Pham Anhv
16 tháng 5 2022 lúc 9:34

tách ra được không bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Minh Đạt
Xem chi tiết
Pham Anhv
16 tháng 5 2022 lúc 9:51

tham khảo "Huỳnh Kim Ngân":))

Câu 13. Nêu các phương gieo trồng cây nông nghiệp.?

- gieo bằng hạt

- trồng bằng cây non

- trồng bằng củ,bằng cành ngoài ra, còn trồng cây trong dung dịch( trồng cây thủy canh)

Ưu nhước điểm của các phương pháp?

 

Ưu điểm

Nhược điểm

Gieo bằng hạt

Tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh

Không đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến

Trồng cây con

Ít thất thoát hạt giống, đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu

Lâu, tốn công, yêu cầu kỹ thuật cao hơn

Địa phương thực hiện gieo trông cây nông nghiệp theo phương pháp nào?

Các phương pháp  / Loại cây áp dụng phương pháp gieo trồng   /    Nhược điểm

Gieo bằng hạtCây trồng ngắn ngày Lúa, ngô, đỗ, rau 
Trồng cây conNgắn ngày và dài ngàyTốn nhiều công sức

 

Câu 14: Nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn

Tác dụng của các công việc:

– Tỉa dặm cây: điều chỉnh mật độ khoảng cách của cây trồng hợp lý

– Làm cỏ: diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh

– Vun xới: làm đất tơi xốp, hạn chế bốc mặn, bốc phèn và chống đổ

– Tưới nước: cung cấp đủ nước và kịp thời để cây phát triển, sinh trưởng tốt

– Tiêu nước: để cây khỏi bị chết, ngập úng khi thừa nước

*Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

Câu 15: Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp tời đối với nông sản. Địa phương em đã thực hiện như thế nào?

- Thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản để giảm hao hụt, giữ được chất lượng sản phẩm, sử dụng được lâu dài…

- Ở địa phương em đa số là trồng lúa: Nên song song với việc thu hoạch đúng thời hạn là sự kết hợp với phương pháp bảo quản kín. Thóc sau khi phơi khô sẽ được đóng bao tải và cho vào kho.

Câu 16Theo em nguyên tắc nào phòng bệnh nào là quan trọng nhất? vì sao?

-Phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” 

-Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn. 

Câu 17. Em hãy mô tả biện pháp để đảm bảo an toàn khi phun thuốc trừ sâu hóa học diệt sâu bệnh hại.

-Đảm bảo nguyên tắc 4 đúng khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng cách.

-Phun thuốc đúng kỹ thuật (đảm bảo thời gian cách ly đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, không phun lúc mưa,…)

-Tuân thủ các quy định về an toàn lao động khi phun thuốc bảo vệ thực vật (đeo khẩu trang, găng tay, ủng; đeo kính; mặc quần áo dài; đội mũ,…)

Câu 18. Làm cỏ và vun xới nhằm mục đích gì?

Mục đích của vun xới: Thêm đất màu vào gốc cây, làm đất tăng thêm độ thoáng để giữ cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, oxi cho cây đồng thời hạn chế bốc hơi nước.

Câu 19:Ở Miền Bắc để tiến hành gieo trồng người ta thường căn cứ vào các yếu tố nào để xác định thời vụ gieo trồng?

Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào các yếu tố: khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu, bệnh  địa phương.

Câu 20 Chế biến sản phẩm trồng trọt nhằm mục đích gì?

Mục đích chế biến của sản phẩm trồng trọt là duy trì, nâng cao chất lượng trồng trọt, tạo điều kiện kéo dài thời gian bảo quản lương thực, thực phẩm.

Câu 21: Nông nghiệp hữu cơ là gì?Khi sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP bạn An đề xuất trồng hoa trong khu vườn. Làm vậy có tác dụng gì?

Nông nghiệp hữu cơ:Trồng trọt hữu cơ hay còn gọi canh tác hữu cơ là một hệ thống nông nghiệp thay thế bắt nguồn từ đầu thế kỷ 20 nhằm phản ứng với các hoạt động canh tác thay đổi nhanh chóng. Nông nghiệp hữu cơ được chứng nhận chiếm 70 triệu ha trên toàn cầu, với hơn một nửa tổng số đó ở Úc. 

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
16 tháng 5 2022 lúc 9:48

mik mới vừa trl cho bạn đó. bạn vào xem đi. 

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Minh Đạt
16 tháng 5 2022 lúc 9:52

xem r á

Bình luận (0)
AN#Dream!Boy#
Xem chi tiết
Mạnh=_=
17 tháng 3 2022 lúc 22:14

tham khảo

- Tỉa cây
Nd: Nhổ bỏ các cây bị sâu, bệnh hại hoặc những chỗ cây mọc dày
Mđ: loại bỏ các cây bị sâu, bệnh để tránh lây lan
- Dặm cây
Nd: Dặm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, cây chết
Mđ: Để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng
- Làm cỏ
Nd: Diệt cỏ mọc xen vào cây trồng
Mđ: Loại bỏ cỏ dại vào tranh dinh dưỡng và ánh sáng của cây trồng
- Vun xới
Nd: Thêm đất màu và gốc cây làm cho đất tăng thêm độ khoáng
Mđ: Giữ cho cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, ôxi cho cây, hạn chế bốc hơi nước
- Tưới nước
Nhằm mục đích đảm bào đủ nước cho cây để cây sinh trưởng và phát triển tốt
-Tiêu nước
+) Giúp cây không bị ngập úng, duy trì sự sống cho cây
+) Tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng các biệp pháp thích hợp
- Bón phân thúc
Sử dụng phân hữu co hoai mục, phân hóa học để bón thúc

Bình luận (0)
₷ųʨ∡
17 tháng 3 2022 lúc 22:15

tham khảo :
 - Tỉa cây
Nd: Nhổ bỏ các cây bị sâu, bệnh hại hoặc những chỗ cây mọc dày
Mđ: loại bỏ các cây bị sâu, bệnh để tránh lây lan
- Dặm cây
Nd: Dặm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, cây chết
Mđ: Để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng
- Làm cỏ
Nd: Diệt cỏ mọc xen vào cây trồng
Mđ: Loại bỏ cỏ dại vào tranh dinh dưỡng và ánh sáng của cây trồng
- Vun xới
Nd: Thêm đất màu và gốc cây làm cho đất tăng thêm độ khoáng
Mđ: Giữ cho cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, ôxi cho cây, hạn chế bốc hơi nước
- Tưới nước
Nhằm mục đích đảm bào đủ nước cho cây để cây sinh trưởng và phát triển tốt
-Tiêu nước
+) Giúp cây không bị ngập úng, duy trì sự sống cho cây
+) Tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng các biệp pháp thích hợp
- Bón phân thúc
Sử dụng phân hữu co hoai mục, phân hóa học để bón thúc
 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
Dark_Hole
8 tháng 3 2022 lúc 8:28

Tham khảo:

I. Tỉa, dặm cây

- Cách tiến hành: tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bị bệnh, chỗ có cây mọc dày và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.

- Mục đích: đảm bảo khoảng cách, mật độ trên ruộng.

II. Làm cỏ, vun xới

Sau khi hạt đã mọc phải tiến hành làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp ứng những yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng:

- Diệt cỏ dại.

- Làm cho đất tơi xốp.

- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.

- Chống đổ.

III. Tưới tiêu nước

1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.

2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:

- Tưới theo hàng, vào gốc cây.

- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.

- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.

- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.

3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.

IV. Bón thúc phân

- Quy trình bón thúc phân:

+ Bón phân.

+ Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.

- Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây mà em biết: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun mưa.

Bình luận (4)
Nguyễn Tá Phát
8 tháng 3 2022 lúc 8:28
Em hãy nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng Các biện pháp chăm sóc cây trồngI. Tỉa, dặm cây.II. Làm cỏ, vun xới.III. Tưới tiêu nước.IV. Bón thúc phân.
Bình luận (3)
Đoàn Nhật Nam
Xem chi tiết
Hoài An
17 tháng 12 2016 lúc 22:08

1.Để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng :
Phòng là chính.
Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

2. Tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây trồng : Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.

3. Nêu quy trình gieo hạt cây rừng: gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước.

5. Phương pháp thu hoạch : Hái, nhổ, đào , cắt

VD:

- Hái : cam, quýt, đậu xanh...

- Nhổ: su hào, khoai mỳ , đậu phộng,....

- Đào :khoai tây, khoai lang,....

-Cắt: lúa, hoa, bắp cải ...

Chúc bạn học tốt okĐoàn Nhật Nam

Bình luận (0)
Mahakali Mantra (Kali)
Xem chi tiết
Mahakali Mantra (Kali)
14 tháng 12 2019 lúc 17:22

trả lời gaaso hộ tớ nhé, tớ sắp thi rùi :<

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa