Pleee
Xem chi tiết
Quốc Đạt
19 tháng 10 2019 lúc 19:04

Điện trở lớn hơn trong 2 điện trở là:

R1=(60+10)/2=35\(\Omega\)

Điện trở còn lại là:

R-R2=60\(\Omega\)-35\(\Omega\)=25\(\Omega\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2019 lúc 8:13
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2018 lúc 5:22
Bình luận (0)
Trọng Hải Đào
Xem chi tiết
Kise Ryota
Xem chi tiết
No hope with test
Xem chi tiết
Thuy Bui
1 tháng 1 2022 lúc 13:44

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtđ = R1 + R2 + R3 = 10 + 20 + 30 = 60 (Ω)

Bình luận (0)
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
27 tháng 12 2020 lúc 12:57

a.

undefined

Bình luận (0)
Mai Thùy Trang
27 tháng 12 2020 lúc 12:59

b.  ( Không cần tính CĐDĐ qua mạch chính nhá =)) )

undefined

Bình luận (0)
nhunhi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 12 2021 lúc 17:30

Do mắc nối tiếp nên điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 15:32

Chọn câu D. 40V

Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:

R = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.

Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Ugiới hạn = I.R = 1.40 = 40V

Bình luận (0)
Vô Danh
Xem chi tiết
QEZ
31 tháng 5 2021 lúc 21:29

a, \(R_{tđ}=50\left(\Omega\right)\) \(I=\dfrac{24}{50}=0,48\left(A\right)\)

\(U_1=0,48.10=4,8\left(V\right),U_2=0,48.40=19,2\left(V\right)\)

b, \(P=0,48^2.50=11,52\left(W\right)\)

c, \(I_3=\dfrac{1}{5}.0,48=0,096\left(A\right)\) \(\Rightarrow R_3=\dfrac{4,8}{0,096}=50\left(\Omega\right)\)

Bình luận (1)