Thí nghiệm chứng tỏ âm truyền trong chấ khí:
+ Trong đời sống hàng ngày, có người nói người nghe, khi người nói, người khác sẽ nghe thấy
=> Âm thanh có truyền trong không khí.
Nêu Ví dụ chứng minh âm có thể truyền trong môi trường chất rắn,khí
chọn một trong ba môi trường có thể truyền âm nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trường đó
Môi trường chất rắn:
VD:
ngày xưa khi áp tai xuống đất người ta có thể nghe thấy tiếng vó ngựa từ xa
Tham khảo
Chứng tỏ âm truyền được trong môi trường chất lỏng
– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.
– Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi đến. Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua nước và bơi lại gần.
– Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Điều đó chứng tỏ nước đã truyền tiếng động đến tai cá.
Môi trường không khí
VD: Khi ta đang nói chuyện âm sẽ chuyền từ ngoài không khí đến tai ta
Môi trường rắn:
VD: Một bạn ở bên kia bàn áp tai xuống mặt bàn, bạn còn lại gõ bút ở đầu bên kia, âm thanh sẽ chuyền tới tai ta
Môi trường lỏng:
VD: Khi ta đang bơi ta có thể nghe thấy tiếng bong bóng truyền tới tai ta
ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua môi trường chất rắn
Ngày xưa người ta thường áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa
Điều đó chứng tỏ âm có thể truyền qua môi trường rắn.
1.lấy vd chứng tỏ âm thanh truyền đc trong môi trường chất khí và nêu nguyên lí truyền âm trong không khí
2
.lấy vd chứng tỏ âm thanh truyền đc trong môi trường chất lỏng và nêu nguyên lí truyền âm trong nước
Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?
– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.
– Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi đến. Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua nước và bơi lại gần.
– Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Điều đó chứng tỏ nước đã truyền tiếng động đến tai cá.
Toàn đi copy-patse thế này mà học24 cũng cho đúng được. Chịu
xã hội bây giờ là như thấy đấy bạn ạ bất công lắm
Âm có thể truyền trong những môi trường nào? lấy ví dụ minh hoạ? so sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn,lỏng và khí
Đây là bài giống lý thuyết nên bn ''search in'' SGK nha!=))))))))))
- Âm có thể truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí.
VD: đập cái thước kẻ xuống bàn rất nhẹ, có 2 người, người 1 áp tai xuống bàn, người 2 đứng im trong không khí thì người 1 nghe thấy còn người 2 thì không.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. - Ở 200C, vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s; trong nước là 1500 m/s; trong thép là 6100 m/s.
Âm truyền được trong những môi trường nào? Môi trường nào truyền âm tốt? Lấy một thí dụ chứng tỏ môi trường truyền âm tốt nhất ?
giúp mik đc k ạ!!
tham khảo:
1. Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không truyền qua chân không. VD: Truyền âm trong chất khí: hai người nói chuyện với nhau. Truyền âm trong chất rắn: một bạn áp tai vào bàn gỗ, một bạn lấy tay gõ vào bàn. Truyền âm trong chất lỏng: để một đồng hồ cơ đang chạy vào trong nước. 2.
âm truyền được trong môi trường : chất rắn, chất lỏng, chất khí
môi trường truyền âm tốt là khí
vd:
+ Bạn A dùng đầu bút gõ xuống mặt bàn, bạn B áp tai vào bàn nghe được âm thanh do âm truyền trong gỗ. Âm truyền được trong chất rắn.
+Thả một chiếc đồng hồ báo thức được bọc nilong (ngăn thấm nước) vào trong bể nước. Ta vẫn nghe được tiếng chuông báo do âm truyền trong nước. Âm thanh truyền được trong chất lỏng.
+ Cô giáo giảng bài, các học sinh ngồi trong lớp đều nghe được lời cô giảng do âm truyền trong không khí. Âm thanh truyền được trong chất khí.
Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? ........................................................................................................................................... 2. Sự truyền âm trong chất rắn: Âm truyền tới tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ? ………………………………………………………………………………………….. 3. Sự truyền âm trong chất lỏng: 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Xem video và trả lời cả câu hỏi: https://youtu.be/Wi26DSYiCXg âm truyền được trong những môi trường nào? Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Điền vào kết luận: Kết luận: Âm có thể truyền qua những môi trường như ………, ……………, ……… và không thể truyền qua ………………………… Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe ……………………………………. 5. Vận tốc truyền âm Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép. II. Bài tập C 7 : Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào ? ................................................................................................................................................ C 8 : Hãy nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua môi trường lỏng. ................................................................................................................................................ C 9 : Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Hãy giải thích tại sao ? ................................................................................................................................................... C 10 : Khi ở ngoài khoảng không ( chân không ), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường không như khi họ ở trên mặt đất không? Tại sao ? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bài 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai: A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm. B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém. C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm. D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất. Bài 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng Bài 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su? A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su Bài 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 340 m/s B. 170 m/s C. 6420 m/s D. 1500 m/s
bn chia ra đc ko ạ
mk làm đc nhưng chữ khít nhau quá ko rõ