tại sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch
Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án A
Có phát biểu đúng, đó là I, III, IV.
Phát biểu II sai vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).
Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Chọn đáp án A.
Có phát biểu đúng, đó là I, III, IV.
Phát biểu II sai vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).
Câu 1: Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện?
Câu 2: Buộc ga rô là gì?
Câu 3: Vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) thì phải xử lý như thế nào?
Câu 4: Nêu các thao tác sơ cứu, băng bó khi có vết thương lớn ở lòng bàn tay. Sau khi băng bó, nếu vết thương vẫn còn chảy máu thì cần làm gì?
Tham khảo
1. Trả lời: + Chảy máu ở tĩnh mạch: chảy chậm, ít. Có thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện). + Chảy máu ở động mạch: chảy mạnh do vận tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời và đưa ngay đến bệnh viện.
2.Ga-rô là biện pháp cầm máu tạm thời bằng dây cao su hoặc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi, để làm ngừng lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi. Việc thực hiện không đúng cách có thể làm cả đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ. Khi xoắn chặt một dây ga-rô vào chi, các mạch máu lớn, nhỏ và các cơ đều bị đè ép.
3.
+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.
+ Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).
+ Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
tại sao thân non lại có mạch rây ở ngoài mạch gỗ thì ở trong
Về cấu tạo của thân cây thì:
- Đối với cây hai lá mầm: cả cây non (mới có cấu tạo sơ cấp) và cây lớn (có cấu tạo thứ cấp) thì mạch rây luôn ở ngoài và mạch gỗ ở trong. Đó là cấu trúc đã hình thành và phát triển trong quá trình tiến hóa của thực vật.
- Đối với cây một lá mầm: thân chỉ có cấu tạo sơ cấp mà không có cấu tạo thứ cấp.Các bó mạch phân bố rải rác, trong mỗi bó mạch thì mạch rây cũng luôn ở ngoài và mạch gỗ ở trong.
Để giải thích tại sao thân non lại có mạch rây ở ngoài và mạch gỗ ở trong thì đây là cấu tạo đã đạt được trong quá trình tiến hóa, nó có một sự kết nối liên tục với mạch của cành và lá. Ở lá, mạch rây cũng ở phía dưới.
vì sao máu chảy ra khỏi mạch thì đông lại?
Máu ra khỏi mạch đông ngay là do:
+ Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và canxi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.
Vì các tiểu cầu và chạm vào thành mạch, vỡ ra rồi giải phóng enzim chứa chất động máu giúp hình thành cục máu đông.
Có hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, gọi q 1 và q 2 lần lượt là điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai. Biết 4 q 1 2 + 8 q 2 2 = 1312 nC 2 Ở thời điểm t = t 1 , trong mạch dao động thứ nhất điện tích của tụ điện q 1 = 4 nC và cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch doa động thứ nhất i 1 = 1 mA . Khi đó, cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ hai có độ lớn xấp xỉ là
A. i 2 = 0 , 61 mA
B. i 2 = 0 , 31 mA
C. i 2 = 0 , 63 mA
D. i 2 = 0 , 16 mA
Máu ở tĩnh mạch trên gan có đặc điểm như thế nào? Giải thích?
Máu trong tĩnh mạch trên gan (tĩnh mạch rời gan) có màu đỏ thẫm và có rất nhiều chất dinh dưỡng
Giair thích :+ Máu có màu đỏ thẩm vì giàu CO2, vì máu đỏ tươi xuất phát từ động mạch chủ sau khi trao đổi khí ở các cơ quan (dạ dày, ruột, lách,…)sẽ nhận CO2 thành máu đỏ thẫm theo tĩnh mạch trên gan đổ vào tĩnh mạch chủ dưới trở về tim.
+ Máu có nhiều dinh dưỡng vì : chúng vừa mới được hấp thu các chất dinh dưỡng từ ruột non nên giàu chất dinh dưỡng.
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q = 6 2 cos 10 6 πt μC (t tính bằng s). Ở thời điểm t = 5 . 10 - 7 s , giá trị của q bằng
A. − 6 μC
B. − 6 2 μm
C. 0 μC
D. 6 2 μC
Tại một thời điểm t trước lúc đỗ xe ở trạm dừng nghỉ, ba xe đang chuyển động đều với vận tốc lần lượt là 60km/h; 50km/h; 40km/h. Xe thứ nhật đi thêm 4 phút thì bắt đầu chuyển động chậm dần đều và dừng hẳn ở trạm tại phút thứ 8; xe thứ 2 đi thêm 4 phút thì bắt đầu chuyển động chậm dần đều và dừng hẳn ở trạm tại phút thứ 13; xe thứ 3 đi thêm 8 phút và cũng bắt đầu chuyển động chậm dần đều và dừng hẳn ở trạm tại phút thứ 12. Đồ thị biểu diễn vận tốc ba xe theo thời gian như sau: (đơn vị trục tung ×10km/h , đơn vị trục tung là phút)
Giả sử tại thời điểm t trên, ba xe đang cách trạm lần lượt là d 1 ; d 2 ; d 3 .
So sánh khoảng cách này.
A. d 1 < d 2 < d 3
B. d 2 < d 3 < d 1
C. d 3 < d 1 < d 2
D. d 1 < d 3 < d 2