ngọc trung Đinh ngọc tru...
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 11:45

\(I=I1=I2=0,5A\left(R1ntR2\right)\)

Bình luận (0)
Scarlett
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 1 2022 lúc 21:16

Vì \(R_1ntR_2ntR_A\)

\(\Rightarrow I_A=I_1=I_2=I_m=0,5A\)

Bình luận (0)
minh hien nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Lộc
28 tháng 2 2021 lúc 17:06

a>

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtd = R1 + R2 = 300 + 225 = 525Ω

Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là:

U = Rtd . I= 525 . 0,2 = 105V

b> 

Ta có:

Khi mắc vôn kế vào R1 thì HĐT ở 2 đầu R2 là:

U2 = U - U= 105 - 48 = 63V

CĐ dòng điện của toàn mạch là:

IA' = \(\dfrac{U_2}{R_2}\) \(\dfrac{63}{225}\)= 0,28A

Ta lại có: 

\(\dfrac{R_1\cdot R_v}{R_1+R_v}\cdot I_A'=U_1\)

=> \(\dfrac{300\cdot R_v}{300+R_v}\cdot0,28=48\)

=>Rv = 400Ω

Khi mắc vôn kế vào R2 ta có:

\(\dfrac{R_2\cdot R_v}{R_2+R_v}\cdot I_A'=U_2'\)

=>\(\dfrac{225\cdot400}{225+400}\cdot0,28=U_2'\)

=> U2= 40,32V

M ko chắc lắm nha...  :))

 

 

 

 

Bình luận (0)
NT Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đặng Quang Huy
14 tháng 12 2017 lúc 14:00

Vì R1 NT với R2 nên:

\(I=I_1=I_2=0.5\)(A)

Bình luận (0)
Nguyen Duy Lap
6 tháng 1 2018 lúc 23:02

vì là mạch noi tiep nen cđdđ qua các điện trở sẽ bàng nhau nên ta có
Im=I1=I2=Ia=0.5A

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Lập
6 tháng 1 2018 lúc 23:07

vì là mạch noi tiep nen ta co:I1=I2=Ia=Im=0.5A
Vay so chi cua ampe ke la 0.5A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2018 lúc 14:23

Chọn B.

+ Khi mắc Ampe kế : Hai đầu M, B bị nối tắt, ta có mạch AB (R1 nối tiếp với L)
Z 1 = U A B I = 100 2 ⇒ Z L = Z 1 2 + R 1 2 = 100 Ω

+ Khi mắc Vôn kế, hệ số công suất cực đại suy ra mạch cộng hưởng ta có: ZC = Z= 100 khi đó tổng trở là Z = R1 + R2= 200Ω

Cường độ dòng điện :

I ' = U A B Z = 0 , 5 A

Số chỉ Vôn kế :

U V = U M B             = I ' R 2 2 + Z C 2 = 50 2 V

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2017 lúc 8:37

Bình luận (0)
Lee haoi Nhienn
Xem chi tiết
Thuận Phạm
8 tháng 10 2021 lúc 21:35

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2018 lúc 6:54

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2017 lúc 10:19

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2019 lúc 2:18

Chọn B

Bình luận (0)