Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đông Tatto
Xem chi tiết
_Mặn_
21 tháng 12 2018 lúc 12:19

2

Vân Anh Đỗ
Xem chi tiết
Diệu Huyền
11 tháng 10 2019 lúc 21:22
Truyện cổ tích một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật.
Nguyễn Huyền Trâm
11 tháng 10 2019 lúc 21:53

Truyện cổ tích : loại truyện dân gian kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc :

-Nhân vật bất hạnh (như : người mồ côi , người con riêng , người em út , người có hình dạng xấu xí , ...)

Nhân vật dũng sĩ nà nhân vật có tài năng kì lạ ;

-Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ;

-Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng , hoạt động , tính cách như con người ).

Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường , thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác , cái tốt đối với cái xấu , sự công bằng đối với sự bất công.

tống mỹ thảo nhung
12 tháng 10 2019 lúc 7:39

Cổ tích là một loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc như:

-Nhân vật bất hạnh (như: mồ côi ,người con riêng ,người em út,người có hình dạng xấu xí ,...)

-Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.

-Nhân vật có thông minh và nhân vật ngốc nghếch

-Nhân vật là động vật (biết nói ,hoạt động,tính cách như con người,..)

Lộc Phu
Xem chi tiết
Nguyệt Phượng
18 tháng 12 2018 lúc 22:14

Có: 7-3.\(\frac{-1}{4}^2\)

= 7-3. \(\frac{1}{16}\)

= 7- \(\frac{3}{16}\)

\(\frac{112}{16}\)-\(\frac{3}{16}\)

\(\frac{109}{16}\)

Cô bé mê anime
Xem chi tiết
Phan Ngọc Khánh Toàn
16 tháng 12 2017 lúc 8:09

777 bạn nhé

Ngô Hà Linh
17 tháng 11 2021 lúc 9:59

777 nhe ^^

Khách vãng lai đã xóa
Viên Huỳnh
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 12 2017 lúc 11:52

Thành ngữ :bảy nổi ba chìm
giải nghĩa :Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen

Nguyễn Linh
31 tháng 12 2017 lúc 11:57

thành ngữ :bảy nổi ba chìm
giải nghĩa :Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen

Nguyễn Hải Đăng
31 tháng 12 2017 lúc 12:44

thành ngữ :bảy nổi ba chìm
giải nghĩa :Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen

Quang Phạm
Xem chi tiết
Phạm tuấn an
20 tháng 10 2021 lúc 13:26

Câu hỏi

Nguyễn Hải Yến Nhi
20 tháng 10 2021 lúc 13:27

10m=160000

Nguyễn Hương Giang
20 tháng 10 2021 lúc 13:31

1m vải cần số tiền là:

80 000:5 = 16 000(đồng)

10m vải cần số tiền là:

16 000 x 10 = 160 000(đồng)

ĐS:.....

Nguyễn Lê Hà An
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 1 2021 lúc 22:01

Tô Hoài là một nhà văn có biệt tài trong miêu tả cảnh vật thiên nhiên, miêu tả thế giới loài thú, lũ côn trùng. Đoạn văn tả Dế Mèn tiếp theo là một đoạn văn độc đáo, đặc sắc, mẫu mực. Mèn tự nói về mình một cách hồn nhiên: “Tôi ăn uống điều độ… làm việc có chừng mực… tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”. Đôi càng thì "mẫm bóng". Những cái vuốt “cứ cứng dần và nhọn hoắt” có kém gì nhát dao mỗi khi Mèn thử sự lợi hại của nhữge chiếc vuốt đã co cẳng lên "đạp phành phạch" vào các ngọn cỏ làm cho ngọn cỏ “gãy rạp”.Chất kiêu hùng, thượng võ của Mèn đã lộ rõ. Đôi cánh nay đã "thành cái áo dài kínxuốngtận chấm đuôi";Mèn vỗ lên "nghe tiếng phành phạch giòn giã". Mèn rất oai vệ kiểu cách và đẹp mã khi chú ta đi bách bộ thì "rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được và ưa nhìn". Đầu to "nổi từng tảng rất bướng". Hai cái răng thì "đen nhánh", nhai “ngoàm ngoạp” như hai cái lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu dài một vẻ "rất đỗi hùng dũng". Điệu bộ vừa “trịnh trọng” vừa "khoan thai" khi Mèn "vuốt râu". Những tính từ chỉ tính chất, chỉ màu sắc, những động từ gợi tả, những từ láy, những so sánh… được nhà văn sử dụng rất hay, vừa tả được ngoại hình, vừa tả được tâm tính của Mèn… rất đáng yêu. Một chú dế cường tráng, bướng bỉnh, điệu bộ, rất trịnh trọng và kiểu cách, tự ý thức về mình một cách kiêu hùng.

Bước vào đời, Mèn tự hào về đôi càng, những chiếc vuốt, về cái đầu to, về cái răng, về cái râu… của mình, nên chú ta đi đứng oai vệ lắm, làm điệu nhún nhảy, rung lên rung xuống hai chiếc râu… Mèn tự xem mình, kiểu cách mình là "con nhà võ", "tợn lắm", coi thường bất cứ ai. Lúc thì chú ta "cà khịa", lúc thì chú ta "to tiếng". Tự cho mình là “giỏi”,là "tài ba". Người ta "nhịn", người ta "nể" nhưng Mèn lại lầm tưởng mình là "tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ". Mèn đá anh Gọng Vó một cái, quát mấy chị Cào Cào có khuôn mặt "trái xoan", tuy sợ nhưng đã "đưa mắt lên nhìn trộm". Cái hay của đoạn văn là Mèn tự nói về tính xấu của mình, cái ngông nghênh của một thanh niên mới lớn. Mèn rất trung thực. Sau này, khi đã trưởng thành, đã đi chu du thiên hạ, học được nhiều điều khôn, điều hay, Mèn rất ân hận về những hành động ngu dại và nông nổi của mình.

minh nguyet
31 tháng 1 2021 lúc 23:01

Tham khảo thôi nhé:

Bức chân dung tự họa của Dế Mèn trong phần đầu của đoạn trích, được mở đầu bằng “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi lớn chóng lắm” cho đến “tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi”. Bức chân dung tự họa này mang đậm tính chất phô trương, tự mãn.

Điều này được thể hiện qua việc Dế Mèn tự miêu tả về mình với các bộ phận nổi bật nhất cơ thể. Trước hết là càng (“Đôi càng mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắc”), tiếp đó là đôi cánh (“trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi”) rồi cái đầu (“Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng”), thêm vào đó là vẻ dữ tợn của “hai cái răng đen nhánh”, là sợi râu “dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng”. Sự kiêu căng tự mãn đó còn thể hiện qua các động tác phô trương sức mạnh: “Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ” hay “Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã” và răng thì “lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”.

Dế Mèn ý thức được vẻ đẹp và sức mạnh của mình nên càng làm dáng tợn: “Chốc chốc tôi trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu” và khoái chí khi “đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được”. “Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung riêng xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ”.

Bức chân dung này nhấn mạnh vào hình thể và động tác, được khắc họa bởi các tính từ chỉ phẩm chất, giàu khả năng gợi hình (mẫu bóng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, nâu bóng, đen nhánh,...) và những cụm từ bổ ngữ gợi các âm thanh (phanh phách, phành phạch, giòn giã, ngoàm ngoạp,...).

Bức chân dung tự họa này cho thấy tính tình của Dế Mèn, bên cạnh một sức sống mạnh mẽ của tuổi đang trưởng thành là sự hiểu biết hời hợt, nông nổi, đậm chất tự phụ, kiêu ngạo, dẫn đến sự ngộ nhận: “Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi”. Đồng thời, bức chân dung tự họa này cũng cho thấy Dế Mèn không chỉ biết khoe mình mà đã bước đầu có ý thức về mình, về trách nhiệm đi tìm ý nghĩa của cuộc đời. Đây chính là vẻ đẹp của nhân vật thể hiện qua sự dằn vặt của lương tâm: “Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân ra mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi”. Các từ “láo”, “ngu dại” mà nhân vật thốt ra từ đáy lòng khi nhìn nhận lại hành động của mình chính là sự thức tỉnh của lương tâm, là sự giác ngộ đích thực về ý nghĩa của cuộc đời, về những sai trái cần phải tránh xa đề thực sự trưởng thành

Nấm cute
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 3 2021 lúc 21:36

Tham khảo nha em:

Hình thức: Hàng râm bụt thắp lên những ngọn lửa hồng tươi.

Cách thức: "Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

Phẩm chất: Người Cha ấy đã khơi dậy khát vọng tự do trong mỗi chúng ta. (Bác Hồ)

Chuyển đổi cảm giác: Nắng giòn tan trên mặt sân.

yangmi
9 tháng 3 2021 lúc 10:32

hình thức:hàng râm bụt thắp lên lửa hông.

cách thức: "Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

phẩm chất:bác hồ như người cha đốt lửa cho anh nằm

chuyển dổi cảm giác:"ngoài thềm rơi chiếc lá đa.tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng"

ĐÀO NGUYỄN TÚ CHI
29 tháng 3 2021 lúc 20:22

Ẩn dụ:

Ẩn dụ hình thức: “Về thăm quê Bác làng Sen

                         Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng”.

Ẩn dụ cách thức: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. 

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “Từng giọt long lanh rơi

                                              Tôi đưa tay tôi hứng”.

Ẩn dụ phẩm chất: “Người cha mái tóc bạc

                                Đốt lửa cho anh nằm”.

~~ minz ~~
Xem chi tiết
Name 2k6
Xem chi tiết
song ngư đáng yêu
22 tháng 2 2020 lúc 8:13

đừng có đăng linh tinh

Khách vãng lai đã xóa
Name 2k6
22 tháng 2 2020 lúc 8:15

Uk... bt r...😥😖😖

Khách vãng lai đã xóa
Quảng nổ (f s.a.o)
22 tháng 2 2020 lúc 8:16

ok

mới về, lũ bạn thâm niên off cả

Khách vãng lai đã xóa