Ở lúa 2n=24
Tính số lượng NST dị bội (2n-1) và (2n+1)
Lúa mì có bộ NST 2n = 42. Theo lý thuyết, ở loài này có bao nhiêu kiểu thể dị bội mang bộ NST (2n – 1)?
22
41
42
21
Cơ chế nào dẫn tới sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n-1)?
Cơ chế dẫn tới hình thành thể (2n+1) và (2n-1) được giải thích trên cơ sở sự phân li không bình thường của một cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử. Kết quả một giao tử có cả 2 NST của một cặp, còn một giao tử không mang NST nào của cặp đó.
Sơ đồ:
Câu 1 : Xác định bộ nst đợn bội của cá thể có bộ nst 2n = 50 ?
Câu 2 Thể dị bội 2n + 1 và 2n - 1 là những biến đổi số lượng nst xảy ra ở mấy cặp nst
Bộ Nhiễm Sắc thể ruồi giấm 2n=8
a, viết cơ chế phát sinh thể dị bội của ruồi giấm (2n+1) (2n-1) (2n-2)
b, tìm số lượng NST trong bộ NST (2n+1) (2n-1) (2n-2)
a.
Cơ chế phát sinh thể dị bội:
n x (n + 1) -> 2n + 1
n x (n - 1) -> 2n - 1
n x (n - 2) -> 2n - 2
b.
Số lượng NST trong bộ NST
2n + 1 = 9
2n - 1 = 7
2n - 2 = 6
Bộ NST ở tế bào sinh dưỡng của một cá thể có số lượng (2n+1) là kiểu đột biến:
a/ Thể dị bội (thể 2n+1)
b/ Thể dị bội (thể 2n-1)
c/ Thể đa bội (đa bội lẻ)
d/ Thể đa bội (đa bội chẵn)
a/ Thể dị bội (thể 2n + 1)
Câu 2: Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n + 1) và (2n - 1)?
Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Ở gà có bộ NST 2n= 78 NST. Xác định cơ chế phát sinh thể dị bội 2n+1 và 2n-1 loài trên. Mog mn giúp em
Cơ chế phát sinh thể dị bội 2n+1 và 2n-1 là do trong quá trình giảm phân và thụ tinh không bình thường
- Ở gà trống hoặc gà mái có 1 cặp NST tương đồng không phân li trong quá trình phát sinh giao tử tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại mang 2 chiếc NST của cặp đó(n+1), 1 loại không mang NST nào của cặp đó(n-1)
- Trong thụ tinh
+ giao tử mang 2 chiếc NST của cặp đó (n+1) kết hợp với giao tử bình thường(n) tạo ra hợp tử (2n+1)
+giao tử không mang NST của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường(n) tạo ra hợp tử (2n-1)
- Sơ đồ
Tham khảo
Nhờ nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của gà qua các thế hệ cơ thể.
Những loài sinh sản hữu tính là những loài sinh vật bậc cao, mà kiểu gen của những loài này thường có rất nhiều gen thường tồn tại ở thể dị hợp. Do đó, sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của chúng sẽ tạo ra vô số loại tổ hợp về KG và KH ở đời con cháu và trong đó sẽ xuất hiện nhiều KH khác bố, mẹ, dẫn đến biến dị tổ hợp.
Ở Tinh Tinh có 2n = 48, thể dị bội 2n-1 có số NST trong tế bào sinh dưỡng là
49 NST.
48 NST.
46 NST.
47 NST.
Ở Tinh Tinh có 2n = 48, thể dị bội 2n-1 có số NST trong tế bào sinh dưỡng là
A. 48 NST
B. 47 NST
C. 46 NST
D. 49 NST
Đáp án B
Số lượng nhiễm sắc thể ở thể 2n - 1 là 48 - 1 = 47 NST