Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diễm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 13:14

Tham khảo

 

Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.

 

Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông  thủy.

Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Mùa hạ chỉ sinh toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.

 

Chân kiếm: A. Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước. B. Loài chân kiếm kí sinh ở cá, phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.

Cua đồng đực: phần bụng tiêu giảm dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi lối sống ở hang hốc.

Cua nhện: sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.

(-_-)Hmmmm
12 tháng 12 2021 lúc 13:17

Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.

 

Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông  thủy.

Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu

Dy Lê
Xem chi tiết
Zeno An
26 tháng 10 2021 lúc 19:55

Câu 1: Cấu tạo gồm
- Tế bào có kích thước hiển vi
- Đuôi nhọn, đầu tù
- Có 1 roi
Câu 2 
- Dinh dưỡng: Tự dưỡng (vì nó có chất diệp lục / giống với thực vật)
- Sinh sản: Nhân đôi cơ thể (tách ra thành 2 con trùng roi khác)
Câu 3
- Ao
- Hồ
- Hồ nước lợ
- Nước trong chum, vại
Câu 4
- Giống 
     + Có chất diệp lục
     + Có khả năng tự dưỡng
     + Đều cần Ánh Sáng (phần này mình ko rõ)
- Khác nhau
 +Có khả năng di chuyển
 +Có roi
 +Khả năng sinh sản nhân đôi
 Mình nghĩ thế là hết rồi. Học giỏi nha

đạt lê
Xem chi tiết
Dương Hoàng Thanh Mai
15 tháng 10 2021 lúc 17:35

Cấu tạo 

- Miệng 

- Tua miệng 

- Đế bám 

- Thân

Lối sống 

- Sống bám vào các bờ đá 

- Sống cộng sinh cùng "tôm ở nhờ " để có thể đi chuyển 

Dinh dưỡng 

- Ăn các sinh vật nhỏ hơn 

Bùi Mai Hà
15 tháng 10 2021 lúc 17:46

Cấu tạo của hải quỳ :

- Miệng 

- Tua miệng 

- Đế bám 

- Thân

Lối sống 

- Sống bám vào các bờ đá 

- Sống cộng sinh cùng "tôm ở nhờ " để có thể đi chuyển 

đạt lê
Xem chi tiết
phạm lê quỳnh anh
15 tháng 10 2021 lúc 17:45

- cơ thể hình dù có tần keo đầy giúp chúng mổi trên mặt đất 

- khoang tiêu hóa hẹp thông vô làm ở phía dưới

kookie jeon
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 12 2020 lúc 20:51

Về cấu tạo:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra. Cơ chân kém phát triển.
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
12 tháng 11 2021 lúc 22:07

Về cấu tạo:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra. Cơ chân kém phát triển.

Nguyễn thị thanh ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh An
2 tháng 11 2019 lúc 19:24

a. Thủy tức:

- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Cấu tạo trong: Có 2 lớp:

- Lớp ngoài: Có tế bào mô bì-cơ; tế bào gai; tế bào thần kinh; tế bào sinh sản

- Lớp trong có Tế bào mô cơ tiêu hóa

- Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng

- Lối sống:

+ Dinh dưỡng: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài tua miệng quờ quạng xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi, lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi

+Hô hấp: Thực hiện qua màng cơ thể

+ Sinh sản:

-Mọc chồi (SS vô tính)

-Sinh sản hữu tính

b. Sứa:

- Cấu tạo: Gồm:

+ Miệng

+ Tua miệng

+ Tua dù

+ Tầng keo

+ Khoang tiêu hóa

- Đời sống:

+ Di chuyển thường xuyên

+ Dinh dưỡng: Là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng

+ Sinh sản: Hữu tính

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh An
2 tháng 11 2019 lúc 19:41

c.Hải quỳ

- Cấu tạo: Gồm:

+ Miệng

+ Tua miệng

+ Thân

+ Đế bám

- Đời sống:

+ Không thể tự di chuyển, phải nhờ tôm ở nhờ để có thể di chuyển

+ Thức ăn: Động vật nhỏ

Còn san hô nữa nhưng không đủ thông tin nên bạn chờ mình nhé!! Nhớ tick đấy

Khách vãng lai đã xóa
đạt lê
Xem chi tiết
Dương Hoàng Thanh Mai
15 tháng 10 2021 lúc 17:41

Cấu tạo 

- Lỗ miệng 

- Tua miệng 

- Cá thể của tập đoàn 

Dinh dưỡng

- Ăn các sinh vật nhỏ hơn 

Sinh sản 

- Mọc chồi 

phạm lê quỳnh anh
15 tháng 10 2021 lúc 17:41

- san hô có hình trụ chủ yếu là mọc chồi các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ

Thuy Bui
18 tháng 11 2021 lúc 20:06

Cấu tạo 

- Lỗ miệng 

- Tua miệng 

- Cá thể của tập đoàn 

Dinh dưỡng

- Ăn các sinh vật nhỏ hơn 

Sinh sản 

- Mọc chồi 

My Hue Nguyen Thi
Xem chi tiết

Tham khảo:

Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.

Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông  thủy.

Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
3 tháng 1 2022 lúc 20:44

Tham khảo

 

Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.

 

Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông  thủy.

Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Mùa hạ chỉ sinh toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.

 

Chân kiếm: A. Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước. B. Loài chân kiếm kí sinh ở cá, phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.

Cua đồng đực: phần bụng tiêu giảm dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi lối sống ở hang hốc.

Cua nhện: sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.