Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị  Anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:16

a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm

\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu

\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai

b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)

Bình luận (0)
Đỗ Minh Khôi
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 9 2021 lúc 9:45

A. Sai

B. Đúng:

C. Đúng

D. Sai

Bình luận (0)
Hquynh
26 tháng 9 2021 lúc 9:46

D

Bình luận (0)
Đỗ Minh Khôi
26 tháng 9 2021 lúc 9:48

Thanks

 

Bình luận (0)
Mai trần
Xem chi tiết
HT2k02
11 tháng 7 2021 lúc 14:57

không chứng minh được đâu bạn, nó là định nghĩa rồi

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 0:18

Cái đó là định nghĩa rồi bạn

Bình luận (0)
Vũ Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
28 tháng 2 2022 lúc 9:40

bon gà

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 9:44

Căn bậc hai số học của 17 là \(\sqrt{17}\)

Căn bậc hai của 17 là \(\pm\sqrt{17}\)

Căn bậc hai số học của 19 là \(\sqrt{19}\)

Căn bậc hai của 19 là \(\pm\sqrt{19}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2017 lúc 7:05

Các số có căn bậc hai:

a = 0              c = 1              d = 16 + 9

e = 32 + 42              h = (2-11)2              i = (-5)2

l = √16              m = 34              n = 52 - 32

Căn bậc hai không âm của các số đó là:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Bình luận (0)
nguyen van an
Xem chi tiết