Những câu hỏi liên quan
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 21:57

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
15 tháng 12 2021 lúc 21:57

1.Tham Khảo:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Tác hại nhiễm giun sán. Những người bị nhiễm giun truyền qua đất thường không  triệu chứng hoặc  một số các triệu chứng như đau bụng, chán ăn. Khi bị nhiễm giun nặng  thể gây ra một loạt các vấn đề sức khỏe, bao gồm: tiêu chảy, mất máu, chậm phát triển thể chất và nhận thức.

Bình luận (3)
Khánh Quỳnh
15 tháng 12 2021 lúc 21:58

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Học sinh nêu được những biểu hiện

Điểm

- Giun sán kí sinh hút chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ gầy, yếu, xanh xao, chậm phát triển.

1 đ

- Các biện pháp phòng tránh giun sán: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường…

Câu 2.

Học sinh nêu được

Điểm

Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm:

Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kimCơ thể thon nhọn hai đầu

0.5đ

0.5đ

Hậu quả:

Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật,viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội.

0.5đ

0.5đ

 

Câu 3.

 

Tên

Nơi sống: trong đất ẩm

0.2đ

Hoạt động kiếm ăn: ban đêm

0.2 đ

Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

0.2đ

Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).

0.2đ

Chất nhày → da trơn.

0.2đ

Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

0.2đ

Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.

0.2đ

Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng, hầu, thực quản diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn.

0.2đ

Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín.

0.2đ

Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

0.2đ

Bình luận (1)
Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

Bình luận (0)
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:54

Câu 10: Trả lời:

Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
17 tháng 11 2021 lúc 10:35

Tham khảo!

 

1. Cấu tạo của giun đũa:

*Cấu tạo ngoài:

_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn

_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài

_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ

Biện pháp:

- Ăn chín uống sôi.

- Không ăn bốc bằng tay trần.

- Rửa tay trước khi ăn.

- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.

- Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.

- Tẩy giun định kì.

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
17 tháng 11 2021 lúc 10:35

Tham Khảo:

1.Cấu tạo ngoài:

-Cơ thể giun đũa hình ống, có kích thước giống như một chiếc đũa (khoảng 25 cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

Cấu tạo trong:

-Thành cơ thể có lớp biểu bì & lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức. Trong khoang có: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn; các tuyến sinh dục dài & cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.

-Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường ký sinh.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 10:36

Tham khảo:

Cấu tạo ngoài: 
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc

Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.
Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..).
Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

Bình luận (0)
Vũ Minh Tâm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 10 2021 lúc 19:00

Câu 1 

Đặc điểm cấu tạo của sán dây thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột người:

   - Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.

   - Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt cơ thể.

   - Mỗi đốt là 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. Đốt càng già thì cơ quan sinh dục càng phát triển. Các đốt già chứa đầy trứng, có thể tách rời khỏi cơ thể: sinh sản được nhiều và trứng dễ dàng được phát tán ra khỏi cơ thể vật chủ.

 

Bình luận (1)
Trương Quang Minh
3 tháng 11 2021 lúc 8:42

Câu 1 

Đặc điểm cấu tạo của sán dây thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột người:

   - Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.

   - Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt cơ thể.

   - Mỗi đốt là 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. Đốt càng già thì cơ quan sinh dục càng phát triển. Các đốt già chứa đầy trứng, có thể tách rời khỏi cơ thể: sinh sản được nhiều và trứng dễ dàng được phát tán ra khỏi cơ thể vật chủ.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 19:18

Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

Tham khảo

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phong Thần
21 tháng 12 2020 lúc 21:41

Câu 1:

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

   - Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

 

Câu 2:

Cấu tạo ngoài tôm sông:

- Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

+ Phần đầu - ngực:

Mắt kép

Hai đôi râuCác chân hàmCác chân ngực (càng, chân bò)

+Phần bụng:

Các chân bụng (chân bơi)Tấm lái

-Vì vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường => Khi tôm chết ( dưới sự tác động của nhiệt độ như rang ) sắc tố đó biến đổi thành zooêrytrin, có màu hồng

 

Câu 3

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

Biện pháp:- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.

- Sử dụng một số biện pháp xua đuổi muỗi như: dung vợt muỗi, nhang đốt muỗi, thoa kem chống muỗi, khi làm việc vào buổi tối cần được trang bị quần áo dài tay để đề phòng muỗi đốt.

- Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

- Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.

- Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

 

Câu 4

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh

Câu 5

- Châu chấu Cơ thể chia làm 3 phần:_Phần đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng_Phần ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh_Phần bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở

 Nhện 

 Cơ thể nhện gồm 2 phần: Đầu-ngực và phần bụng.

+ Phần đầu – ngực: Gồm.

–  Đôi kìm có tuyến độc là Bắt mồi và tự vệ.

– Đôi chân xúc giác phủ đầy lông à Cảm giác về khứu giác và xúc giác.

– 4 đôi chân bò à Di chuyển và chăng lưới.

+ Phần bụng: Gồm:

–  Phía trước là đôi khe thở à Hô hấp.

Bình luận (2)
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
21 tháng 12 2020 lúc 21:39

ko có ai giúp tui àkhocroi

Bình luận (4)
HoàiThu Phạm
14 tháng 12 2021 lúc 20:10

làm thế nào để phòng bệnh tôm cá

mọi người giúp mình nha mai mình thi rồi gianroi

 

Bình luận (2)
Tâm Vũ Minh
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
7 tháng 11 2021 lúc 19:16

Câu 1:

- Cấu tạo: 

+ Cơ thể dẹp, hình lá
+ Mắt lông bơi tiêu giảm
+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.
+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.
+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

- Biện pháp;

- Sán lá gan: Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống. Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

 - Giun đũa: Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ, trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 19:21

Câu 2

- Trùng kiết lị hình thành bào xác khi ra MT

- Trùng sốt rét kí sinh ở ruột, tuyến nước bọt của muỗi anôphen

Bình luận (0)
Catch Miu
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 16:53

Tham khảo

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 16:54

Tham khảo

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

Bình luận (0)
Thu Hiền
Xem chi tiết
Hquynh
23 tháng 11 2021 lúc 21:01

Tham khảo

Nguyên nhân:

+ Do có thói quen ăn sống, uống nước lã chưa đun sôi. 

+ Do tiếp xúc với chỗ có ấu trùng giun

Biện pháp phòng tránh nhiễm giun đũa kí sinh:

- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun

- Tẩy giun sán định kì

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen múc tay

Bình luận (2)
OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:01

Tham khảo

Nguyên nhân:

+ Do có thói quen ăn sống, uống nước lã chưa đun sôi. 

+ Do tiếp xúc với chỗ có ấu trùng giun

Biện pháp phòng tránh nhiễm giun đũa kí sinh:

- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun

- Tẩy giun sán định kì

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 21:01

Tham khảo

Nguyên nhân:

+ Do có thói quen ăn sống, uống nước lã chưa đun sôi. 

+ Do tiếp xúc với chỗ có ấu trùng giun

Biện pháp phòng tránh nhiễm giun đũa kí sinh:

- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun

- Tẩy giun sán định kì

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen múc tay

Bình luận (0)