Những câu hỏi liên quan
Linh Ái
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
5 tháng 8 2021 lúc 7:29

Tham khảo:

Tiếng Việt là loại hình đơn lập

Khác với tiếng Anh là loại hình ngôn ngữ hòa kết, đặc điểm loại hình của tiếng việt là loại hình đơn lập. Tức là loại ngôn ngữ không có hình thái, từ ngữ không bị biến hình, không bị thay đổi dù ở bất kỳ trạng thái nào
Tiếng là đơn vị của cơ sở ngữ pháp

Để hiểu rõ vấn đề này ta cần nắm một chút khái niệm về âm tiết. Âm tiết là sự phát âm của con người khi sử dụng ngôn ngữ nào đó. Độ dài ngắn của một từ sẽ cho ta thấy rõ về âm tiết.

Tiếng trùng với âm tiết trong tiếng Việt. Ví dụ ở câu: “Chúng điểu cao phi tận, cô vân độc khứ nhàn.” Câu có 10 tiếng thì cũng có 10 âm tiết.”

Về mặt sử dụng âm tiết có thể là từ hoặc có thể là yếu tố tạo từ.

- Từ không bị biến đổi hình thái

Để thấy rõ vấn để này ta sẽ xét cả tiếng Việt và tiếng Anh. Hai ví dụ sẽ cho ta thấy được đặc điểm loại hình của tiếng việt chứa từ sẽ không bị biến đổi hình thái.

Ví dụ: Anh nhớ anh đã rất buồn trong thời thơ ấu. Một thời tất cả mọi người đã xem anh như một tên ác ôn.

Anh nằm ở vị trí thứ nhất và thứ hai đóng vai trò chủ ngữ. Từ anh thứ ba là bổ ngữ cho từ động từ xem. Anh ở vị trí thứ nhất và thứ hai không bị thay đổi về hình thái.

Ta xét ví dụ về một câu trong tiếng Anh:

+ I make him to go to Mary’s house, he gives me 10 dollars.

Ta thấy từ he là chủ từ, từ him là túc từ chịu sự tác động của động từ phía trước. Khi đó buộc he phải thay đổi thành him.

Theo hai ví dụ trên, ta có thể thấy rõ được từ trong tiếng Việt không bị thay đổi hình thái mà từ trong tiếng anh bị thay đổi. Trong tiếng Hán cũng như tiếng Việt, từ cũng không bị thay đổi hình thái.
- Biện pháp biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
To top

Có hai cách cho bạn thấy rõ ý nghĩa của phần này. Bạn hãy thử đảo lộn các trật tự sắp xếp của từ hoặc sử dụng hư từ thì bạn sẽ thấy.

Ví dụ: Tôi đến nhà bạn của tôi.

Nếu bạn thêm các hư từ vào bạn sẽ thấy câu thay đổi về mặt ý nghĩa. Ngữ pháp của câu vẫn như vậy, các từ khác vẫn giữ nguyên. Ví dụ :

“Tôi đã đến nhà bạn của tôi.” ( Biểu thị quá khứ)

“Tôi đang đến nhà bạn của tôi.” (Biểu thị đang thực hiện hành động đó)

Nếu trong tiếng Anh sẽ là :

+ I go to my friend’s house

Nếu thay đổi một câu hiện tại thành quá khứ thì sẽ thay chữ “go” thành “went”.

Đặc điểm loại hình của tiếng việt là một trong những khái niệm khó của tiếng việt. Nó chỉ ra các hình thái của từ trong ngôn ngữ mà còn biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Cùng bacdau.vn tìm hiểu là một trong những bài khá khó trong ngữ pháp tiếng Việt. Nếu muốn hiểu rõ hơn bạn cần nắm vững kiến thức về một câu, các loại từ. Đây là phương tiện để giúp bạn dễ hiểu các vấn đề hơn.

Bình luận (0)
Hằng Huỳnh
10 tháng 8 2021 lúc 21:29

Nguyễn Thị Ái Linh hà ngoam

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 5 2018 lúc 14:27

Ví dụ

- Tiếng Anh: I like eat chicken with her.

Dịch: Tôi thích ăn thịt gà.

b, Tiếng Anh là ngôn ngữ hòa kết:

+ Ranh giới âm tiết không rõ ràng: các từ như like eat dù có hai âm tiết nhưng chúng được nối âm với nhau

+ Từ có sự biến đổi hình thức: từ her (cô ấy), trong câu này “cô ấy” không phải chủ ngữ (she) mà đóng vai trò là tân ngữ

- Ngược lại, những đặc điểm trên của tiếng Anh là những đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập.

+ Ranh giới từ rõ ràng (âm tiết tách bạch, ngắt quãng)

+ Từ có trật tự sắp xếp tuyến tính

+ Từ không có sự biến đổi hình thức

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Chí Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Dương Hồ
Xem chi tiết
Dương Hồ
24 tháng 3 2019 lúc 13:42

giúp mình với

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lụa
9 tháng 12 2020 lúc 10:48

em ko bít

nhưng em ko có ý gì đâu ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran My Quyen
Xem chi tiết
Lê Dung
16 tháng 11 2016 lúc 11:09

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.


 

Bình luận (1)
korea thang
Xem chi tiết
lê thị hương giang
9 tháng 11 2016 lúc 9:59

NT: H/a so sánh đặc sắc :

=> Làm cho thiên nhiên ,''tiếng suối '' trở nên gần gũi vs con người hơn, mang sức sống trẻ trg

 

Bình luận (0)
lê thị hương giang
9 tháng 11 2016 lúc 10:02

Điệp từ : ''lồng'' => tạo bức tranh toàn cảnh sống động

=> tạo nên một vẻ đẹp giữa ban đêm của thiên nhiên trong trẻo ,tươi sáng

Điệp từ:''chưa ngủ''=> nhấn mạnh tâm trạng nỗi lo nc nhà , thể hiện cốt cách của nhà thơ cách mạng

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Ly
7 tháng 11 2016 lúc 20:19

Tác dụng : Khiến cho tiếng suối có sức sống trẻ trung và gần gũi với con người hơn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 3 2017 lúc 17:28

- Trong Tiếng Việt, các đại từ mang sắc thái biểu cảm, bộc lộ thái độ một cách tương đối rõ

- Đối với tiếng nước ngoài thì không biểu thị sắc thái biểu cảm này.

Bình luận (0)
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 9 2016 lúc 16:05

Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.

Bình luận (0)
Thảo Phương
23 tháng 9 2016 lúc 16:43

Đại từ xưng hô trong tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng lại có giá trị gợi cảm cao, tuỳ vào từng ngữ cảnh mà có từ ngữ xưng hô cho phù hợp.

VD: Khi vui vẻ ta có thế xưng hô:                

 - Cậu đã làm bài tập chưa?                

 - Mình đã làm rồi.

Khi bực bội cáu giận:                  

- Mày đã ăn cơm chưa?                

 - Tao chưa ăn

. Trong tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc từ ngữ xưng hô ít hơn tiếng Việt và không mang giá trị biểu cảm. Để thế hiện cảm xúc, người nói phải sử dụng đến ngữ điệu.

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Oanh
3 tháng 10 2017 lúc 21:55

Giữa tiếng Việt và tiếng Anh có sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa

Về số lượng đại từ: Từ xưng hô trong tiếng Việt nhiều và phong phú hơn từ xưng hô trong tiếng Anh. Ví dụ: Ngôi thứ hai trong tiếng Anh chỉ có hai từ, số ít you và số nhiều cũng you. Tiếng Việt ngôi thứ hai có rất nhiều từ để xưng hô: anh, em, cậu, bác, chú, dì, mình, chàng, thiếp… tùy vào từng trường hợp hoàn cảnh cụ thể. Ý nghĩa biểu cảm: tùy mức độ quan hệ xã giao hay mối quan hệ thân mật, sường sã có thể có nhiều cách dùng đại từ. Đôi khi tùy vào tâm trạng, hoàn cảnh, người nói có thể sử dụng các đại từ khác nhau.
Bình luận (0)